Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu kỳ vật đi được quãng đường S=2A=10\(\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)
Dùng công thức độc lập:
\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow5^2=3^2+\frac{\left(16\pi\right)^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=4\pi\\ \Rightarrow T=\frac{1}{2}\left(s\right)\)
S=10 =>A=5
A2=x2 +v2/ω2 =>ω2=v2/(A2-x2) =>ω=4π
=>T=2π/ω=2π/4π=1/2=0,5s
Đáp án C
Vận tốc cực đại của dao động a m a x = ω A = 4 π cm / s
Tại thời điểm t = 0,25 s vật có vận tốc v = 2 2 x m a x = 2 π 2 cm / s
Tại thời điểm t=0 ứng với góc lùi ∆ φ = ω ∆ t = 0 , 25 π
Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. Ta thu được φ 0 = - π 2 r a d
Phương trình dao động của vật là x = 4 cos ( πt - π 2 ) c m
Đáp án A
+ Ta để ý rằng, trong dao động điều hòa thì li độ và vận tốc luôn vuông pha nhau
+ Hai thời điểm t 1 và t 2 vuông pha nhau do vậy v 2 sẽ ngược pha với x 1 , ta có v 2 x 1 = b x 1 = ω = π rad.
Tương tự, thời điểm t 3 ngược pha với t 2 nên ta có
v 3 v 2 = 1 ⇔ b + 8 π b = 1 ⇒ b + 8 π b = − 1 ⇒ b = − 4 π
Thay vào biểu thức trên ta tìm được x 1 = 4 cm
Vì T = 1s nên ta có phương trình dao động của vật có dạng
Đáp án D
Câu 64: Một vật dao động điều hoà trên trục x’0x với chu kỳ T = 0,5s, Gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vât đi qua vị trí có li độ x = 3 cm, và vận tốc bằng 0. Phương trình dao động của vật:
A. x = 5cos(4π.t)(cm) B. x = 5cos(4π .t +π)(cm)
C. x = 3cos(4π.t +π)(cm) D. x = 3cos(4π.t)(cm)
Đáp án C.
Xét
Vùng tốc độ ≥ v 1 nằm trong - x 1 ; x 1
kết hợp với bài ta có T=0,5(s)
Phân tích 1 6 = T 3 quãng đường lớn nhất vật đi được trong T 3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng
Công thức
,
đối chiếu với giả thiết ta có A=2(cm)
Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động
Đáp án A
Từ đáp án của bài ra suy ra a và b khác nhau.
Từ giả thiết: Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng a với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng b ta có phương trình: (Lấy trường hợp đại diện)
Mặt khác vị trí mà vật có tốc độ 2 π ( b - a ) thỏa mãn
Khi đó khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá 2 π ( b - a ) trong một chu kỳ là
Từ (1) và (2) ta có phương trình
Từ đó ta có
Vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên tại vị trí biên → khoảng thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ∆ t = T 4
Đáp án C
khoảng thời gian vận tốc có giá trị âm là T/2=1(s)