Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vật chuyển động đều
\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)
\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)
=> \(\mu=...\)
Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F}_{ms}=\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
Phương vuông góc mp nghiêng:
\(N=Pcos45\)
Phương mp nghiêng
\(F-F_{ms}=Psin45=ma\)
\(F=ma-F_{ms}+Psin45=14+0,2.10.1cos45+10.1sin45\)
\(=12,485N\)
Bài 1:
\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)
\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)
Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.
Bài 2:
Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)
\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)
\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)
Bài 3:
Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)
Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)
Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Theo định luật II Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N=P\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow F.\frac{\sqrt{3}}{2}-\mu.\left(mg-F.\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}F-0,25.10.10+0,25.\frac{1}{2}.F=0\)
\(\Leftrightarrow F\approx25,23\left(N\right)\)
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F.cos\(\alpha\)-\(\mu.N=0\) (1) (a=0, vật chuyển động đều)
chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-\(sin\alpha.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow F\approx103,5N\)
b) từ câu a ta có
\(F.cos\alpha-\mu.\left(P-sin\alpha.F\right)=0\)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{\mu.P}{cos\alpha+\mu.sin\alpha}\)
đặt \(\mu\)=\(tan\beta=\dfrac{sin\beta}{cos\beta}\) (\(0^0< \beta< 90^0\)
để F min thì MS= \(cos\alpha+\mu.sin\alpha\) max (MS: mẫu số)
\(\Leftrightarrow\)MS=\(\dfrac{cos\alpha.cos\beta+sin\beta.sin\alpha}{cos\beta}\)=\(\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{cos\beta}\)
MS max khi \(cos\left(\alpha-\beta\right)\)=1 (vì \(cos\beta\) ở dưới mẫu min thì MS max nhưng cos\(\beta\) min ko xác định được )
\(cos\left(\alpha-\beta\right)=1\Leftrightarrow\alpha-\beta=0\)
\(\Leftrightarrow\alpha=\beta\)
\(\Rightarrow tan\alpha=tan\beta=\mu=0,2\)
\(\Rightarrow\alpha\approx11,3^0\)
F=98N