K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Gia tốc của vật:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow50=\dfrac{1}{2}a\cdot10^2\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

Quãng đường vật đi được trong 6s đầu:

\(S_6=\dfrac{1}{2}a\cdot t'^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot6^2=18\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong 4s cuối:

\(S_4=S-S_6=50-18=32\left(m\right)\)

25 tháng 12 2021

Gia tốc vật:  \(S=\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot50}{10^2}=1\)m/s2

Quãng đường vật đi trong 4s cuối tức vật đã đi đc 6s:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot6^2=18m\)

Chọn C

25 tháng 12 2021

D

25 tháng 3 2017

+ Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

14 tháng 2 2019

Giải: Ta có  v 0 = 0 ( m / s )

Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

Vậy  Δ S = S − S t − n = 3 4 S ⇒ S 4 = S t − n ⇒ 1 4 . 1 2 a t 2 = 1 2 a ( t − n ) 2 ⇒ t 2 4 = ( t − n ) 2 ⇒ 4 2 4 = ( 4 − n ) 2 ⇒ n = 2 s

8 tháng 3 2018

Đáp án A

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:  

Quãng đường vật đi được trong 5 giây là:

19 tháng 9 2018

Đáp án D

Vận tốc đầu v o = 0  nên áp dụng công thức: 

Ta có

15 tháng 7 2019

1)

v0=0

Sgiây thứ 3 = 5m \(\Leftrightarrow S_{giâythứ3}=v_0t+\frac{1}{2}at^2-v_0\left(t-1\right)-\frac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=v_0+a\left(t-\frac{1}{2}\right)=0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}a\)

=> \(\frac{5}{2}a=5\)

=> a =2\(m/s^2\)

Quãng đường xe đi được sau 10s là:

t =10s => \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.2.10^2=100\left(m\right)\)

21 tháng 11 2017

Đáp án C                          

Lấy chiều dương là chiều chuyển động thì quãng đường và vận tốc của vật sau 10s đầu là:

 

Trong 10s sau vật chuyển động với vận tốc đầu 

 

 

 

 

Chú ý: Khi một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ thì chuyển động đó phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều

6 tháng 8 2018

Đáp án C

Ta xét bài toán tổng quát:

Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc đầu v0 và không đổi chiều chuyển động. Tìm quãng đường vật đi được trong giây thứ n tính từ thời điểm vật bắt đầu chuyển động.

Độ dời của vật sau thời gian t = n giây ( n ≥1) và sau thời gian t’= (n-1) giây là:

Vậy quãng đường vật đi được trong giây thứ n là:

Lưu ý: Nếu v0 ≥0 thì  

- Vật chuyển động biến đổi đều với gia tốc a và không đổi chiều chuyển động thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n≥1 là:

 

- Nếu v0=0 thì

 

Áp dụng vào bài toán:

Trong giây đầu:  

Quãng đường vật đi trong giây tiếp theo (giây thứ 2) là

8 tháng 8 2021

b, thời gian đi nửa đoạn đầu

\(4=\dfrac{1}{2}.4.t^2\Rightarrow t=\sqrt{2}\)

thời gian đi nửa sau 

\(t'=2-\sqrt{2}\)

8 tháng 8 2021

a, ta có \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}a.2^2\Rightarrow a=4\left(m/s^2\right)\)