K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_c}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-F_c=0\) (a=0, chuyển động đều)

\(\Rightarrow F=F_c=10N\)

chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương cùng chiều chuyển động

N=P=m.g

P N F F c O y x

11 tháng 11 2018

để xe chuyển động đều (a=0)

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=0\)

chiếu lên trục Ox song song với mặt phằng

Fk-sin\(\alpha\).P=0

\(\Rightarrow\)Fk=150N

29 tháng 10 2020

\(\overrightarrow{N}\) là gì vậy bạn?

22 tháng 11 2021

Trọng lượng vật:

\(P=mg=10\cdot9=90N\)

Lực cản tác dụng lên vật:

\(F_c=20\%\cdot90=18N\)

Lực kéo:

\(F_k=F_c+m\cdot g=18+9\cdot10=108N\)

22 tháng 11 2021

Cảm ơn 

5 tháng 11 2021

Trọng lượng vật:

 \(P=mg=9\cdot10=90N\)

Lực cản:\(F_c=20P=20\cdot90=1800N\)

Lực kéo: \(F_k=P+F_c=90+1800=1890N\)

Lực kéo này khá lớn nên mình đANG NGHI ĐỀ BÀI CÓ GÌ ĐÓ SAI.

10 tháng 11 2021

đề sai 20% ms đúng

28 tháng 12 2021

a. Lực kéo tác dụng lên vật là: \(F=ma=30.1,5=45N\)

b. Quãng đường vật đi được trong 30s là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,5.30^2=675m\)

c. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ lúc chuyển động là:

\(x=\dfrac{1}{2}at^2_5-\dfrac{1}{2}at^2_4=\dfrac{1}{2}.1,5.\left(5^2-4^2\right)=6,75m\)

23 tháng 4 2018

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

19 tháng 4 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:

F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2

              \(F_k=?\)

Bài giải:

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).

Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

 \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)

 

11 tháng 11 2021

Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát Fms

Lực ma sát: Fms=μmg=0,03⋅1500⋅10=450N

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:

 Fk−Fms=m⋅a

 ⇒Fk=m⋅a+Fms=1500⋅0,1+450=600 (N)