K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

B

Vận động viên thực hiện công  A 1  = P.t = 600.10 = 6000J

Người công nhân thực hiện công  A 2  = 10m.h = 650.10 = 6500J

Vậy người công nhân thực hiện công lớn hơn.

18 tháng 4 2018

A

Vận động viên thực hiện công  A 1  = P.t = 700.10 = 7000J.

Người công nhân thực hiện công  A 2  = P.t = 650.10 = 6500J.

Vậy vận động viên thực hiện công lớn hơn người công nhân.

11 tháng 3 2023

a) Công đưa vật lên

`A _1= P*s = 10m*2h =20*500*6=60000(J)`

đổi 5p=300s

b) công để đưa 5 thùng lên là

`A_2 =A_1*5=60000*5=300000(J)`

Công suất

`P=A_2/t =300000/300=1000(W)`

23 tháng 3 2022

Câu 11.

Công thực hiện:

\(A=P\cdot h=10\cdot150\cdot0,75=1125J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1125}{5}=225W\)

Câu 12.

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)

    \(=\left(0,3\cdot880+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-25\right)=334800J\)

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot650=325N\\s=\dfrac{1}{2}H=5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện của người đó:

\(A=F\cdot s=325\cdot5=1625J\)

Công để kéo vật:

\(A=F\cdot s=350\cdot5=1750J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1625}{1750}\cdot100\%=92,86\%\)

8 tháng 3 2022

.

8 tháng 3 2022

Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.

Công do người công nhân thực hiện:

A = F.s = 160 . 14 = 2240 J

8 tháng 3 2022

bbộ e là gái hã?

7 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=15kg\)

\(\Rightarrow P=10m=150N\)

\(h=4m\)

\(t=15s\)

========

a) \(A=?J\)

b) \(\text{℘}=?W\)

c) \(s=?m\)

Công người thợ thực hiện được:

\(A=P.h=150.4=600J\)

Công suất:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\)

Do sử dụng ròng rọc động nên ta có:

\(s=2h=2.4=8m\)

7 tháng 5 2023

℘ chữ này là gì ạ

 

7 tháng 5 2023

TT

m = 15 kg

h = 4m

t = 15s

a. A = ? J

b. P(hoa) = W

c. s = ? m

Giải

Trọng lượng của người thợ:

P = m . 10 = 15 . 10 = 150 N

Công thực hiện người thợ:

A = P . h = 150 . 4 = 600 J

Công suất của người thợ:

P(hoa) = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\) 

Chiều dài đoạn dây mà người thợ xây phải kéo là:

s = 2h = 2 . 4 = 8m

7 tháng 5 2023

Do sử dụng ròng rọc động nên ta bị thiết hai lần về đường đi nên ta có:

\(s=2h=2.4=8\left(m\right)\)