Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:
\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)
- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.
Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:
\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)
- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.
Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:
\(4 + 5 = 9\)(học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)
- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.
Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:
\(8 + 6 + 4 = 18\)
Xác suất của biến có \(C\) là:
\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)
Có 15 học sinh lớp 8A và 15 học sinh lớp 8B => Có tổng là 30 học sinh => Có 30 kết quả có thể của hành động trên
a) Có tổng là 21 học sinh nam => Có 21 kết quả thuận lợi cho biến cố E. Vậy xác suất của biến cố E là: ": \(\frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)
b) Lớp 8B gồm 12 bạn nam => Có 12 kết quả thuận lợi cho biến cố F. Vậy xác suất của biến cố F là: " \(\frac{{12}}{{30}} = \frac{2}{5}\)
c) Lớp 8A gồm 6 học sinh nữ => Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố G. Vậy xác suất của biến cố G là: " \(\frac{6}{{38}} = \frac{1}{5}\)
Đáp án đúng là C
Giả sử trường đó có 100 học sinh. Khi đó, số học sinh bị cận chiếm \(16\% \) nên sẽ có khoảng 16 học sinh. Số học sinh không bị cận thị là \(100 - 16 = 84\) (học sinh).
Xác suất gặp ngẫu nhiên một bạn học sinh không bị cận thị là:
\(\frac{{84}}{{100}} = 0,84\)
Gọi số học sinh khối 8 là \(x\)(học sinh). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*};x < 580\).
Vì tổng số học sinh khối 8 và số học sinh khối 9 là 580 học sinh nên số học sinh khối 9 là \(580 - x\) (học sinh).
Khối 8 có số học sinh giỏi chiếm \(40\% \) số học sinh cả khối nên số học sinh giỏi khối 8 là \(40\% x = 0,4x\) (học sinh)
Khối 9 có số học sinh giỏi chiếm \(48\% \) số học sinh cả khối nên số học sinh giỏi khối 9 là \(48\% .\left( {580 - x} \right) = 0,48.\left( {580 - x} \right)\)
Vì cả hai khối có tổng cả 256 học sinh giỏi nên ta có phương trình:
\(0,4x + 0,48\left( {560 - x} \right) = 256\)
\(0,4x + 268,8 - 0,48x = 256\)
\(0,4x - 0,48x = 256 - 268,8\)
\( - 0,08x = - 12,8\)
\(x = \left( { - 12,8} \right):\left( { - 0,08} \right)\)
\(x = 160\) (thỏa mãn điều kiện)
Khi đó, số học sinh khối 9 là: \(560 - 160 = 400\) (học sinh)
Vậy khối 8 có 160 học sinh và khối 9 có 400 học sinh.
Gọi \(A\) là biến cố người được chọn ngẫu nhiên ủng hộ việc tắt điện trong sự kiện Giờ Trái Đất.
Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là \(\frac{{255}}{{300}} = 0,85\).
Do số người chọn lớn nên \(P\left( A \right) \approx 0,85\).
Vậy xác suất của biến cố “Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ việc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất” khoảng 0,85.
a) Để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp, ta chọn biểu đồ cột kép.
Biểu đồ cột kép biểu diễn số lượng của các lớp khối 8 tham gia các câu lạc bộ Thể thao và Nghệ thuật của trường như sau:
b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.
Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của khối 8 là:
8 + 16 + 12 + 4 + 10 + 8 + 5 + 8 = 71 (học sinh).
• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A là: 8 + 16 = 24 (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8A so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{24}}{{71}} \approx 33,8\% \) .
• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B là: 12 + 4 = 16 (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8B so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{16}}{{71}} \approx 22,5\% \)
• Tổng số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C là: 10 + 8 = 18 (học sinh).
Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là: \(\frac{{18}}{{71}} \approx 25,4\% \).
• Tỉ số phần trăm số học sinh tham gia hai câu lạc bộ của lớp 8C so với số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ là:
100% − 33,8% − 22,5% − 25,4% = 18,3%.
Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này.
50% = \(\dfrac{1}{2}\)
Vì \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh giỏi của khối 6 bằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh giỏi của khối 7
=> \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh giỏi của khối 6 bằng số học sinh giỏi của khối 7
Gọi số học sinh giỏi khối 7 : x ( x\(\in\)N*) (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 : \(\dfrac{3}{2}x\) (học sinh)
Vì Số học sinh giỏi của hai khối 6 và 7 là 400 học sinh, có phương trình :
\(x+\dfrac{3}{2}x=400\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=400\)
\(\Leftrightarrow x=160\)
Số học sinh giỏi khối 7: 160 (học sinh)
=> Số học sinh giỏi khối 6: 400-160 = 240 (học sinh)
Vay: ...
Số học sinh khối 6 là:
\(600.28\% = 168\) (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
\(600.22\% = 132\) (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
\(600.25\% = 150\) (học sinh)
Số học sinh khối 6 là:
\(600.24\% = 144\) (học sinh)
a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.
Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)
b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.
Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.
Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:
\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).