K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 300 < x < 400)

Do khi xếp 40 người hay 45 người vào ô tô đều thừa 1 người

⇒ x - 1 ∈ BC(40; 45)

Ta có:

40 = 2³.5

45 = 3².5

BCNN(40; 45) = 2³.3².5 = 360

⇒ x - 1 ∈ BC(40; 45) = B(360) = {0; 360; 720; ...}

⇒ x ∈ {1; 361; 721; ...}

Mà 300 < x < 400 nên x = 361

Vậy số học sinh cần tìm là 361

2 tháng 11 2023

Vì xếp mỗi xe 40,45 hs đều thừa 1 e nên số hs cả trường là BC(40,45)

40=2^3×5

45=3^2×5

BCNN(40,45)=2^3×3^2×5=360

BC(40,45)=B(360)=[0;360;720;1080;...]

Mà số hs từ 300 đến 400 e

Suy ra số hs là : 360 (hs)

 

 

28 tháng 12 2020

Gọi số học sinh trường đó là a (\(a\inℕ^∗\))

Vì khi xếp 18 hay 24 người vào 1 xe đều đủ

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮18\\a⋮24\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(18;24\right)}\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

18 = 2.32

24 = 3.23

=> BCNN(18;24) = 32.23 = 72

mà BC(18;24) = B(72) 

=> a \(\in B\left(72\right)\)

=> \(a\in\left\{0;72;144;216;288;360;432;...\right\}\)

Vì 300 < a < 400

=> a = 360

Vậy trường đó có 360 học sinh

20 tháng 12

360 em

 

6 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là x

Theo đề bài :

x chia hết cho 40

x chia hết cho 50

và \(700\ge x\ge300\)

=>a \(\in\)BC(40,50)

Ta có:

40 = 23.5

50 = 2.52

BCNN(40,50) = 23.52 = 200

BC(40,50) = B(200) = {0;200;400;600;800;...}

Vì 700 \(\ge\)\(\ge\)300 nên a = {400;600}

25 tháng 6 2017

Gọi số học sinh là a ,

Khi đó a chia hết cho 40 ; a chai hết cho 45 (700 ≤ a ≤ 800) 

=> a thuộc BC(40;45) 

Mà BCNN (40;45) = 360 

Nên a thuộc BC {360;720;............} 

Mà 700 ≤ a ≤ 800 

Nên a = 720

31 tháng 12 2022

Gọi số học sinh tham gia là x

Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(40;45\right)\)

mà 300<=x<=400

nên x=360

2 tháng 4 2022

ko bt mới lowps oik


 

25 tháng 12 2022

Gọi số học sinh đi tham quan bằng ô tô là \(x\)

Theo bài ra ta có : 

\(x⋮40;x⋮45\)

Ta có : 

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40,45\right)=2^3.3^2.5=360\)

\(\Rightarrow BC\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;1440;...\right\}\)

Mà \(600< x< 800\)

\(\Rightarrow x=720\)

Vậy số học sinh đi tham quan bằng ô tô là 720 học sinh

25 tháng 12 2022

Gọi số học sinh đi tham quan là a ( a ∈ N*)

Nếu xếp 40 em hay 45 em thì ko dư

⇒ a ⋮ 40,45

và a thuộc N*

từ 3 điều trên => a thuộc BC(40;45)
Vậy ta có:

   40 = 23 . 5 

   45 = 32 . 5

BCNN(40;45) = 23 . 32 . 5 = 360 

=> a = BC(45;40) = B(360) = { 360; 720; 1080; .... }

Mà số học sinh vào khoảng 650 đén 800 

=> số học sinh đi tham quan là 720 học sinh 

6 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a

Theo đề bài

a chia hết cho 40

a chia hết cho 45

và \(700\le a\le800\)

=>a \(\in\)BC(40,45)

Ta có:

40 = 23.5

45 = 32.5

BCNN(40,45) = 23.32.5 = 360

BC(40,45) = B(360) = {0;360;720;1080;1800;...}

Vì \(700\le a\le800\)nên a = 720

Vậy số học sinh là 720 học sinh

25 tháng 6 2017

Gọi số học sinh là a ,

Khi đó a chia hết cho 40 ; a chai hết cho 45 (700 \(\le a\le\) 800)

=> a thuộc BC(40;45)

Mà BCNN (40;45) = 360

Nên a thuộc BC {360;720;............}

Mà 700 \(\le a\le\) 800

Nên a = 720 

14 tháng 12 2022

vì xếp 40 người hay 45 người lên 1 xe thì đều vừa vặn nên số người là bội chung của 40 và 45

40 = 23.5

45 = 5.9

BCNN( 40; 45) = 23.5.9 = 360

BC(40;45) ={ 360; 720; .1080;...;}
vì số học sinh trong khoảng từ 700  đến 800 nên số học sinh là : 720 học sinh

nếu xếp len xe 40 chỗ thì cần thuê số xe là :

720 : 40 = 18 (xe)

kết luận .....

14 tháng 12 2022

9xe

 

11 tháng 9 2015

720         

11 tháng 9 2015

Gọi a là số hs đi tham quan. a chia hết cho 40 và 45 và 700\(\le a\le800\) 

BCNN (40,45) = 360 

BC(40;45) ={0;360;720;...}

Vì: \(^{700\le a\le800}\) nên a = 720

Vậy số học sinh đi tham quan là 720 học sinh