K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

Chọn C

29 tháng 3 2019

Chọn A

29 tháng 2 2016

a. Công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn

* Chính trị:

Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định xây dựng chế dộ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu và quyết định mọi việc hệ trọng của đất nước.

- Trung ương:

+ Thời Gia Long: xây dựng theo mô hình thời Lê sơ

+ Thời Minh Mạng: tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, thêm một số cơ quan: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các…

- Địa phương:

+ Gia Long: Chia cả nước làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực dinh. Tuy nhiên, triều đình chỉ cai quản từ Thanh Hòa đến Bình Thuận. Còn Bắc thành (11 trấn Dafdngf Ngoài) và Gia Định thành (5 trấn ở vùng Gia Định – Nam Bộ ngày nay) do Tống trấn đứng đầu quyết định, báo lại trung ương những việc quan trọng.

+ Minh Mạng: bãi bỏ Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực dinh, chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc và Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.

- Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối của Hoàng Đế, triều Nguyễn  không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ

* Luật pháp

Năm 1815, Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều, 7 chương. Nội dung: chủ yếu đề cao uy quyền của Hoàng đế và đề ra những hình phạt để trừng trị ai phạm tội.

* Quân đội

Xây dựng một đội quân thường trực mạnh với trên 20 vạn quân, chia làm 4 binh chủng (bộ binh, thủy binh và tượng binh)

* Chính sách ngoại giao

- Đối với Trung Quốc: thần phục tuyệt đối

- Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ thần phục, có lúc thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.

- Đối với Phương Tây: đóng cửa, không đặt quan hệ, thi hành chính sách đàn áp Thiên chúa giáo.

b. Đánh giá

- Đấy là cuộc cải cách được đánh giá cao

- Cuộc cải cách đã thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện sau này.

12 tháng 10 2023

- Văn minh Đại Việt đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực:

+ Chính trị

+ Kinh tế

+ Văn hóa

- Ý nghĩa của văn minh Đại Việt:

+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.

+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.

+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta? A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc. Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến? A. Thập...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

 

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

 

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

 

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

 

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                     B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                     D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

 

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

 

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

 

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

 

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

 

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

 

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

 

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

 

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

 

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

 

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

 

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

 

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                     B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                     D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

 

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

 

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

 

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

 

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

 

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                 B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                    D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

 

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

 

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

 

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

 

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                     B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                   D. chủ động phản công.

1
25 tháng 3 2022

Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?

A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.

B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.

C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.

D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.

Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?

A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.

B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.

C. Thái úy Lý Thường Kiệt.

D. Thái sư Trần Thủ Độ.

Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở

A. vùng Đông Bắc.                                                    

B. Sông Bạch Đằng.

C. Chi Lăng – Xương Giang.                                    

D. Bình Lệ Nguyên.

Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?

A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.

B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.

C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?

A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.

B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.

C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.

D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.

Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của

A. Trần Hưng Đạo.

B. Lê Hoàn .

C. Lê Lợi.

D. Lý Thường Kiệt.

Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?

A. Đánh điểm diệt viện.                                

B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                   

D. Đánh vào lòng người.

Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

A. Vườn không nhà trống

B.  Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”

C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc

D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.

Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?

A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta

B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt

C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt

D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.

Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là

A. chủ động tấn công.                                    

B. chủ động rút lui.

C. chủ động giảng hòa.                                  

D. chủ động phản công.

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà...
Đọc tiếp

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

 

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành của các thế lực phong kiến.

 

Câu 23: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

 

A.Trần Thủ Độ. 

B.Trần Bình Trọng.

C. Trần Quốc Tuấn.

D. Trần Quốc Toản.

 

Câu 24: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

 

A. Chí Linh (1424)

B. Diễn Châu (1425)

C. Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.  Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

 

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 26: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

 

A. Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

 

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.          

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

 

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C.  Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D.  Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

 

Câu 29: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

 

A. Nhà Thanh.

B. Nhà Minh.

C. Nhà Tống.

D. Nhà Nguyên.

 

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

 

A. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá

B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá

D. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

 

Câu 31: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

 

A. 1418 - 1428                                               

B. 1418 - 1427

C. 1418 - 1429                                               

D. 1417  - 1428

 

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đã giúp nhà Trần đã đánh bại được hoàn toàn ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên hung bạo?

 

A, Nhà Trần có vũ khí tốt,                             

B, Nhà Trần có quân đội mạnh

C, Các vua Trần đã huy động được sức mạnh của toàn dân

D, Được sự giúp đỡ của các nước bên ngoài


 

1
25 tháng 3 2022

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

 

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành của các thế lực phong kiến.

 

Câu 23: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

 

A.Trần Thủ Độ. 

B.Trần Bình Trọng.

C. Trần Quốc Tuấn.

D. Trần Quốc Toản.

 

Câu 24: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

 

A. Chí Linh (1424)

B. Diễn Châu (1425)

C. Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.  Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

 

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 26: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

 

A. Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

 

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.          

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

 

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C.  Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D.  Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

 

Câu 29: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

 

A. Nhà Thanh.

B. Nhà Minh.

C. Nhà Tống.

D. Nhà Nguyên.

 

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

 

A. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá

B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá

D. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

 

Câu 31: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

 

A. 1418 - 1428                                               

B. 1418 - 1427

C. 1418 - 1429                                               

D. 1417  - 1428

 

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đã giúp nhà Trần đã đánh bại được hoàn toàn ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên hung bạo?

 

A, Nhà Trần có vũ khí tốt,                             

B, Nhà Trần có quân đội mạnh

C, Các vua Trần đã huy động được sức mạnh của toàn dân

D, Được sự giúp đỡ của các nước bên ngoài