Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử 15 đoạn ống đều là loại 8 m thì tổng chiều dài đường ống là
15x8=120m
Số m ống vượt so với quy định là
120-100=20 m
Sở dĩ như vậy là do ta đã giả sử các đoạn ống loại 6 m đều là loại 8 m
Mỗi đoạn ống loại 8 m hơn mỗi đoạn ống loại 6 m là
8-6=2 m
Số đoạn ống loại 6 m là
20:2=10 ống
Số ống loại 8 m là
15-10=5 ống
Giả sử tất cả đều là đoạn dài \(8m\).
Khi đó tổng độ dài là:
\(8\times8=64\left(m\right)\)
Dài hơn thực tế số mét là:
\(64-54=10\left(m\right)\)
Số ống loại \(6m\)là:
\(10\div\left(8-6\right)=5\)(đoạn)
Số ống loại \(8m\)là:
\(8-5=3\)(đoạn)
Giải sử tất cả đều là 8 m
Khi đó ta có tổng độ dài là
8 × 8 = 64 ( m )
Dài hơn thự tế số mét là
64 - 54 = 10 ( m )
Số ống loại 6 m là
10 : ( 8 - 6 ) = 5 ( đoạn )
Số ống loại 8 m là
8 - 5 = 3 ( đoạn )
Đáp số : ..........
Bài 1:
Giá \(8kg\)gạo tẻ và \(14kg\)gạo nếp là:
\(174000\times2=348000\)(đồng)
Giá mỗi ki-lô-gam gạo nếp là:
\(\left(348000-186000\right)\div\left(14-5\right)=18000\)(đồng)
Giá mỗi ki-lô-gam gạo tẻ là:
\(\left(186000-18000\times5\right)\div8=12000\)(đồng)
Bài 2:
Giả sử tất cả đều là ống loại \(5m\).
Khi đó số mét ống là:
\(5\times13=65\left(m\right)\)
Số ống loại \(8m\)là:
\(\left(77-65\right)\div\left(8-5\right)=4\)(ống)
Số ống loại \(5m\)là:
\(13-4=9\)(ống)
Đầu tiên ta tạo hệ phương trình:
Đặt x: số ống 7m, y: số ống 9m.
Đạo hàm theo x ta có:
7x < 68 < 9x
Từ đầu bài ta biết 7x thiếu 11m hay 7x + 11 = 68
9x dư 17m hay 9x - 17 = 68
Giải hệ phương trình trên ta được x = y =8.
Vậy số lượng ống 7m và 9m là 8, Chiều dài đường ống cần lắp đặt là 68 mét.
Quãng đương nhóm đó dự định làm là :
15 x 200 = 3000 ( m )
Tốp đó làm trong số ngày thì lắp đặt xong là :
3000 : ( 200 + 50 ) = 12 ( ngày )
Đáp số : 12 ngày