Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng mà sắt tỏa ra:
Ta có: \(Q=mc\Delta t=mc\left(t_1-t_2\right)=4,5.460.\left(320-70\right)=517500\left(J\right)\)
Nhiệt lượng sắt tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=mc\left(t_1-t_2\right)=9\cdot460\cdot\left(310-70\right)=993600J\)
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=500^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=500-50=450^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng mà thỏi đồng tỏa ra:
\(Q=m.c.\Delta t=3.380.450=513000J\)
\(Q_{toả}=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t-t_0\right)=3.380.\left(500-50\right)=513000\left(J\right)\)
tóm tắt
m=4,5kg
t1=3200oC
t=700oC
c=460J/kg.K
Q=???
giải
nhiệt lượng thỏi sắp tỏa ra là
Q=m.c.(t1-t)
<=> Q=4,5.460.(3200-700)
<=> Q=5175000 (J)
đáp số Q=5175000J
nhiệt lượng của thỏi sắt là :
4,5. ( 3200 - 700 ). 460= 5175000 (J)
vậy nhiệt lượng của thỏi sắt là 5175000 J
a) Ta có: \(D_{H_2O}=1g/ml\) \(\Rightarrow m_{nước}=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=m_{nước}.c_1\cdot\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=31500\left(J\right)\)
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow Q_{tỏa}=m_{Fe}.c_2.\Delta t=m_{Fe}\cdot460\cdot100=31500\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{31500}{460\cdot100}\approx0,68\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(m=2,5kg\\ \Delta t=36'C\\ \overline{Q=?}\)
Giải:
Ta có \(c=440J|kg.K\) (nhiệt dung riêng của sắt)
Nhiệt lượng mà thỏi sắt đó tỏa ra là:
\(Q=m.c.\Delta t=2,5.440.36=39600J\)
vậy nhiệt lượng mà nó tỏa ra là 39600 J
36oC là nhiệt độ lúc nguội đi hay là độ giảm nhiệt độ đấy.