\(90^0C\). Tính nhiệt lượng nước tỏa ra khi nguội đến 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(30-20\right)\)=33600(J)

b) Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là

Qtỏả=\(m_2\cdot c_2\cdot\left(t_1-t_2\right)=880\cdot\left(100-30\right)\cdot m_2=61600\cdot m_2\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow61600\cdot m_2=33600\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{33600}{61600}\approx0,544kg\)

13 tháng 5 2018

Cho mình hỏi tí m2=0,545454... vậy sao làm tròn là 0,544 vậy ạ

24 tháng 5 2016

Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:

Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)

Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước

Q1 = m.L = 0,020L

Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C

Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q Thu vào = Q1 +  Q 2  hay:

46900 = 0,020L + 4860

\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)

10 tháng 10 2016

Bạn ơi tại sao lấy 0,02 kg 

 

30 tháng 4 2018

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K

t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K

t = 27°C

_____________________________________

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).

b) Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)

<=> 29400m2 = 12848

<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

21 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/DGgz6zA.jpg
1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\)....
Đọc tiếp

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?

2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?

3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.

2
12 tháng 4 2018

câu 5: Tóm tắt:

\(V_{nc}=10m^3\)

\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)

h= 4,5 m

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)

Trọng lượng của nước là:

P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)

Công của máy bơm thực hiện là:

A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)

b, Đổi 30 phút= 180 giây

Công suất của máy bơm là:

Hỏi đáp Vật lý=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)

Vậy:..................................

12 tháng 4 2018

câu 4:

Tóm tắt:

\(m_{nh}=250g=0,25kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_{nh}=880\) J/kg.K

\(c_{nc}=4200\) J/kg.K

Giải:

Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:

\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)

Vậy:.............................

15 tháng 4 2018

Bài làm

Đổi các đơn vị từ lít sang kg; 1 lít = 1 kg.

a)Gọi x là nhiệt độ cân bằng của bình 2 sau khi cân bằng (cho đỡ trùng với nhiệt độ t2 = 30oC ở trên).

Ta có: Qtỏa = Qthu

⇔mnước.cnước.Δtnước = mnước.cnước.Δtnước

⇔mnước.4200.(90-x) = 2.4200.(x-30)

⇔mnước.(90-x) = 2.(x-30)

Xét quá trình rót m kg nước ở xoC vào (5-m) kg nước ở 90oC → nhiệt độ khi cân bằng là 86oC

Qtỏa = Qthu

⇔mnước.cnước.Δtnước = mnước.cnước.Δtnước

⇔(5-m).4200.(90-86) = m.4200.(86-x)

⇔(5-m).4200.4 = m.(86-x).4200

⇔(5-m).4 = m.(86-x)

\(\left\{{}\begin{matrix}m.\left(90-x\right)=2.\left(x-30\right)\\\left(5-m\right).4=m.\left(86-x\right)\end{matrix}\right.\)(1)

\(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-60\\20-4m=86m-xm\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}90m-xm=2x-60\\20=90m-xm\end{matrix}\right.\)

⇒20 = 2x - 60

⇒2x - 60 = 20

⇒2x = 80

⇒x = 40oC.

b)Từ (1) ⇒ m.(90-40) = 2.(40-30)

⇔m.50 = 20

⇔m = 0,4 kg.

Vậy: a) Nhiệt độ cân bằng của bình 2 là 40oC.

b) Khối lượng nước đã rót mỗi lần là 0,4 kg.

15 tháng 4 2018

bn có thể giải hộ mk may bài nz đc k?

12 tháng 3 2018

Tham khao:

Công thức tính nhiệt lượng

13 tháng 4 2018

Tóm tắt :

\(m_1+m_2=188g=0,118kg\)

\(t=30^oC\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(c_1=2500J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________________

\(m_1=?\)

\(m_2=?\)

GIẢI :

Ta có : \(m_1+m_2=0,118kg\)

\(\Leftrightarrow m_1=0,118-m_2\)(1)

Ta lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.2500.\left(30-20\right)=m_2.4200.\left(80-30\right)\)

\(\Rightarrow25000m_1=210000m_2\) (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,118-m_2\\25000m_1=210000m_2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow25000\left(0,118-m_2\right)=210000m_2\)

\(\Rightarrow2950-25000m_2=210000m_2\)

\(\Rightarrow2950=235000m_2\)

\(\Rightarrow m_2\approx0,013\) kg

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,013kg\\m_1=0,118-m_2=0,105kg\end{matrix}\right.\)

Một thau nhôm có khối lượng 0,5 kg dùng 2l nước ở \(20^0C\) a. Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến \(21,1^0C\) . Tìm nhiệt độ của thời đông . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường . Biết nhiệt rung riang của nước là , nhôm , đồng lần lượt là 4200J/kg.K , 880J/kg.K , 380 J/kg.K b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa...
Đọc tiếp

Một thau nhôm có khối lượng 0,5 kg dùng 2l nước ở \(20^0C\)

a. Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến \(21,1^0C\) . Tìm nhiệt độ của thời đông . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường . Biết nhiệt rung riang của nước là , nhôm , đồng lần lượt là 4200J/kg.K , 880J/kg.K , 380 J/kg.K

b. Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra ngoài môi trường bằng 10 % nhiệt lượng cung cấp cho thau nước . Tìm nhiệt lượng thực sự của bếp cung cấp và nhiệt độ của thoi động ?

c. Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở \(0^0C\) . Nước đá có tan hết không ? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nước đá còn sót lại không tan hết ? biết lại cứ 1 kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thành nước ở \(0^0C\) phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là \(3,4.10^5J\)

1
5 tháng 4 2018

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là

Q1= m1. c1.▲t= 0,5.880. ( 21.1-20)= 484J

Nhiệt lượng nước thu vào là

Q2=m2.c2.▲t=2.4200.( 21,1-20)= 9240

Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra là

Q3=m3.c3.▲=0,2.380.( t-21.1)= 76t -1603.6

khi có cân bằng nhiệt

Q1 + Q2 = Q3

484+ 9240= 76t-1603.6

11327,6 =76t

t =\(\dfrac{11327,6}{76}=149,047\)