K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 1 2022

Định lý Pitago đã học ở lớp 7, trong chương trình lớp 8 lẽ ra không cần giải thích lại?

Đặt 1 cạnh góc vuông của tam giác là \(\overline{ab}\) thì cạnh huyền là \(\overline{ba}\), với a;b là các chữ số từ 1 đến 9 và \(a>b\)

Đặt cạnh góc vuông còn lại là \(c\Rightarrow10\le c< 99\)

Theo định lý Pitago:

\(\left(\overline{ab}\right)^2+c^2=\left(\overline{ba}\right)^2\Leftrightarrow\left(10a+b\right)^2+c^2=\left(10b+a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow100a^2+20ab+b^2+c^2=100b^2+20ab+a^2\)

\(\Leftrightarrow c^2=99\left(b^2-a^2\right)\)

\(\Rightarrow c^2⋮99\) \(\Rightarrow c\) chia hết cho 2 ước nguyên tố của 99 là 3 và 11

\(\Rightarrow c⋮33\Rightarrow c=\left\{33;66\right\}\)

- Với \(c=33\Rightarrow b^2-a^2=11\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-a=1\\b+a=11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=5;b=6\)

- Với \(c=66\Rightarrow b^2-a^2=44\Rightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=44\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(10;12\right)\) đều lớn hơn 9 (loại)

Vậy 3 cạnh của tam giác vuông đó là 33; 56; 65

Đến đây thì 1 vấn đề xuất hiện, lớp 8 chưa học đường tròn, đường tròn nội tiếp thì càng không, vậy làm sao để tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác?

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

a: Xét tứ giác AMDN có góc AMD=góc AND=góc MAN=90 độ

nên AMDN là hình chữ nhật

Suy ra: AD=MN

b: Xét tứ giác AMHD có góc AMD=góc AHD=90 độ

nên AMHD là tứ giác nội tiếp

=>A,M,H,D cùng thuộc 1 đường tròn (1)

Xét tứ giác AMDN có góc AMD+góc AND=180 độ

nên AMDN là tứ giác nội tiếp

=>A,M,D,N cùng thuộc 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,H,D,N cùg thuộc 1 đường tròn

=>AMHN là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=90 độ

1) Cho tam giác đều ABC,gọi M là trung điểm của BC.Một góc xMy = 60 độ quay quanh điểm M sao cho 2 cạnh Mx,My luôn cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E.Chứng minh :a) BD*Ce=BC2/4b)ĐM,EM lần lượt là tia phân giác của các góc BDE và CED.c)Chu vi tam giác ADE không đổi.2)tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.3)Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác đều ABC,gọi M là trung điểm của BC.Một góc xMy = 60 độ quay quanh điểm M sao cho 2 cạnh Mx,My luôn cắt cạnh AB và AC lần lượt tại D và E.Chứng minh :

a) BD*Ce=BC2/4

b)ĐM,EM lần lượt là tia phân giác của các góc BDE và CED.

c)Chu vi tam giác ADE không đổi.

2)tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số đo chu vi.

3)Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC),có AH là đường cao. Trong nửa mặt phẳng bờ AH có chứa C vẽ hình vuông AHKE.

a)Chứng minh:C<45 độ

b)Gọi P là giao điểm của AC và KE.chứng minh AB=AP

c)Gọi Q là đỉnh thứ tư của hình bình hành APQB, gọi I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh  ba điểm H,I,E thẳng hàng.

d)Chung minh : HE//QK

4)Cho tam giác DBC nhọn . Kẻ BM vuông CD(M thuộc CD),CA vuông BD (A thuộc BD).gọi I là trung điểm của AB ,qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt CB tại O;qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MO cắt DA tại K . Chứng minh KA*KB=KM​2

0
9 tháng 8 2017

a,b,c là số đo các cạnh của tam giác nên là các số dương, dễ thấy x>y;z

nếu x;y;z là số đo các cạnh của 1 tam giác vuông khác thì x là cạnh huyền

ta xét x2=y2+z2 <=> \(\left(9a+4b+8c\right)^2=\left(4a+b+4c\right)^2+\left(8a+4b+7c\right)^2\)

<=> 81a2+16b2+64c2+72ab+64bc+144ca=80a2+17b2+65c2+72ab+64bc+144ca

<=>a2=b2+c2(đúng do a;b;c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với a độ dài là cạnh huyền,áp dụng định lý Pytago)

Ta đã chứng minh được : x2=y2+z2 .Theo định lý Pytago đảo suy ra x;y;z cũng là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông 

Ta có a,b,c là số đo các cạnh của tam giác nên là các số dương.

Ta thấy x>y;z
Nếu x;y;z là số đo các cạnh của 1 tam giác vuông khác thì x là cạnh huyền
Xét x^2=y^2+z^2 <=>( 9a + 4b + 8c)^2 = (4a + b + 4c)^2+ (8a + 4b + 7c)^2
<=> 81a^2+64c^2+72ab+64bc+144ca=80a^2+17b2^+65c^2+72ab+64bc+144ca
<=>a^2=b^2+c^2
 do a;b;c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với a độ dài là cạnh huyền,

Áp dụng định lý Pytago.Ta chứng minh được :

x^2=y^2+z^2
=> x;y;z là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông (Theo định lý Pytago đảo )

NHỚ TK MK NHALưu Đức Mạnh

Bài 1:Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm, trên cạnh Ay lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm, AD = 10. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ax tại E. Tính BE và tỉ số diện tích. hai tam giác ABC và AED.Bài 2:a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =10cm, đường, phân giác AD, D thuộc BC. Tính DB, DC.b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc AEB = góc ADB. Gọi M là giao...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm, trên cạnh Ay lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm, AD = 10. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ax tại E. Tính BE và tỉ số diện tích. hai tam giác ABC và AED.
Bài 2:
a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =10cm, đường, phân giác AD, D thuộc BC. Tính DB, DC.
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc AEB = góc ADB. Gọi M là giao điểm của BE và AD. Chứng minh hai tam giác AME và tam giác BMD đồng dạng.
Bài 3:
Cột cờ của trường vào những ngày có năng, lúc 14 giờ thường có bóng dài 10m, cùng lúc đó một học sinh đứng ở sân trường thì có bóng dỗ dài 1m, biết rằng em học sinh đó cao 1,5m. Hỏi cột cờ của trường cao bao nhiêu mét?
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là điểm di chuyển trên cạnh AC, M khác A và C. Vẽ đường thẳng Cx vuông góc với tia BM tại H, CA cắt tia BA tại D.
a) Chứng minh hai tam giác DHB và tam giác DAC đồng dạng.
b) Chứng tỏ góc AHD có số đo không đổi khi M di chuyển trên cạnh AC

0

a,Xét tg ABC có:                                                  Góc A=90*,Góc M=90*,Góc N=90*                         <=>Tứ giác AMDN là hcn(vì có gócA=góc M=góc N=90*)