K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2020

Gọi cạnh đáy của tam giác là: x(dm,x>10)x(dm,x>10)

Chiều cao của tam giác là: 0,75x(dm)0,75x(dm)

Diện tích ban đầu của tam giác là: 12.0,75x2(dm2)12.0,75x2(dm2)

Chiều cao của tam giác sau khi tăng thêm 3dm là: 0,75x+3(dm)0,75x+3(dm)

Cạnh đáy của tam giác sau khi giảm 2dm là: x−2(dm)

Diện tích của tam giác lúc sau là: 12(0,75x+3)(x−2)12(0,75x+3)(x−2)

Theo bài ra ta có phương trình: 12(0,75x+3)(x−2)=(0,08+1).12.0,75x2

⇔x2−25x+100=0⇔x2−25x+100=0

⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)⇔[x=20(t/m)x=5(kt/m)

Vậy chiều cao và cạnh đáy của tam giác lần lượt là \(15dm\) và 20dm

1 tháng 4 2020

M N P H a b

Gọi NH là chiều cao của t/giác MNP có độ dài là a, cạnh đáy MP có độ dài là b(ĐK: cm, a,b \(\in\)N*)

Diện tích t/giác MNP là: \(\frac{1}{2}ab\)(cm2)

Nếu chiều cao tăng thêm 2cm và cạnh đáy giảm đi 2cm thì S t/giác MNP lúc sau là: \(\frac{1}{2}\left(a+2\right)\left(b-2\right)\)(cm2)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{1}{2}\left(a+2\right)\left(b-2\right)-\frac{1}{2}ab=10\)

=> \(\frac{1}{2}\left(ab-2a+2b-4-ab\right)=10\)

=>  2b - 2a - 4 = 10 : 1/2

=> 2b - 2a - 4 = 20

=> 2(b - a) = 24

=> b - a = 24 : 2 = 12

Do a = 2/3b => b - 2/3b = 12

=> 1/3b = 12 => b = 12 : 1/3 = 36

 => a = 36 - 12 = 24

Vậy chiều cao là 24cm và cạnh đáy là 36cm

1 tháng 4 2020

M N P H a h

Gọi NH là chiều cao của t/giác MNP có độ dài là h, MP là cạnh đáy có độ dài là a (đk: cm; a,h \(\in\)N*)

Diện tích t/giác MNP là: \(\frac{a.h}{2}\) (cm2)

Nếu chiều cao tăng thêm 2cm, cạnh đáy giảm đi 2cm thì S t/giác lúc sau là: \(\frac{\left(a-2\right)\left(h+2\right)}{2}\)(cm2)

Theo bài ra, ta có: \(\frac{\left(a-2\right)\left(h+2\right)}{2}-\frac{ah}{2}=10\)

=> \(\frac{ah+2a-2h-4-ah}{2}=10\)

=>  2a - 2h - 4 = 10 x 2 = 20

=> 2(a - h) = 24

=> a - h = 24 : 2 = 12

Vì h = 2/3a => a - 2/3a = 12

=> 1/3a = 12 => a = 12 : 1/2 = 36

 => h = 36 - 12 = 24

Gọi độ dài đáy là x(cm)

(Điều kiện: x>0)

Chiều cao là \(\dfrac{1}{3}x\left(cm\right)\)

Chiều cao khi tăng thêm 1cm là \(\dfrac{1}{3}x+1\left(cm\right)\)

Độ dài đáy khi giảm 2cm là x-2(cm)

Diện tích tam giác tăng thêm 2cm2 nên ta có: \(\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}x+1\right)-\dfrac{1}{2}\cdot x\cdot\dfrac{1}{3}x=2\)

=>\(\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}x+1\right)-\dfrac{1}{3}x^2=4\)

=>\(\dfrac{1}{3}x^2+x-\dfrac{2}{3}x-2-\dfrac{1}{3}x^2=4\)

=>\(\dfrac{1}{3}x=6\)

=>x=18(nhận)

vậy: Độ dài đáy tương ứng là 18cm

Chiều cao tương ứng là 18*1/3=6cm

10 tháng 5 2017

Tam giác đều cạnh a có diện tích bằng \(\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\) . Do đó , hình chóp tam giác đều với cạnh đáy a , chiều cao h có thể tích :

\(V=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}.h=\dfrac{a^2h\sqrt{3}}{12}\)

a) Nếu tăng gấp đôi chiều cao thì thể tích hình chóp là

\(V'=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}.2h=2.\dfrac{a^2h\sqrt{3}}{12}=2V\)

b) Nếu tăng gấp đôi cạnh đáy thì thể tích hình chóp là

\(V'=\dfrac{1}{3}.\dfrac{\left(2a\right)^2\sqrt{3}}{4}.h=4.\dfrac{a^2h\sqrt{3}}{12}=4V\)

c) Nếu gấp đôi cả chiều cao và cạnh đáy thì thể tích hình chóp là

\(V'=\dfrac{1}{3}.\dfrac{\left(2a\right)^2\sqrt{3}}{4}.2h=8.\dfrac{a^2h\sqrt{3}}{12}=8V\)