Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Từ giả thuyết của bài toán ta có thể xác định được điểm N cách nút một gần nhất một đoạn λ 12 , do đó N sẽ dao động với biên độ là 0,5A = 3 mm.
+ Tại thời điểm t, M đang chuyển động với tốc độ v N = v N m a x 2 = 6 π cm/s. Biểu diễn tương ứng trên đường tròn. Hai điểm M và N nằm trên hai bó sóng đối xứng với nhau qua một nút nên dao động ngược pha.
+ Từ hình vẽ ta có thể tính được, tại thời điểm , điểm N có gia tốc: a N = 3 2 a N max = 6 3 m / s 2
Đáp án A
HD: + Biên độ dao động của phần tử dây cách bụng sóng 1 khoảng d
A N = A M cos ( 2 πd λ = 3 m m
+ M và N thuộc hai bó sóng liên tiếp nhau nên dao động ngược pha. Gia tốc của điểm M tại thời điểm t:
Với hai đại lượng ngược pha, ta luôn có a N a M = A N A M = 1 2 ⇒ a N = 6 3 m / s 2
Đáp án B
+ Ta biểu diễn dao động của hai phần tử dây cùng có li độ + 4 mm nhưng chuyển động ngược chiều nhau trên đường tròn.
→ Từ hình vẽ, ta có
∆ φ = 2 πd λ = 2 π 3 ⇒ λ = 3 d = 3 . 8 = 24 cm .
+ Tỉ số δ = ωA v = 2 πA λ = 2 π . 0 , 8 24 = 0 , 21 .
Đáp án B
+ C là trung điểm của AB → C dao động với biên độ A C = 2 2 A B
→ Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là ∆ t = 0 , 25 T = 0 , 2 s → T = 0 , 8 s
+ Tốc độ truyền sóng trên dây v = λ T = 4 A B T = 4 . 10 0 , 8 = 50 cm/s
Đáp án C
C là trung điểm của AB nên biên độ của C là
A
C
a
2
với a là biên độ tại bụng
như vậy ta có khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà biên độ dao độngcủa C bằng li độ của B là T/4=0,2
⇒
T
=
0
,
8
A, B là một bụng và nút kế tiếp
⇒
λ
=
4
A
B
=
40
c
m
v
=
λ
T
=
50
c
m
/
s
=
0
,
5
m
/
s
Đáp án B
.
*Chọn nút A làm gốc. Điểm B là bụng nên ta có
Hai lần liên tiếp để
(Suy ra từ VTLG).
Đáp án B
+ Phương pháp đại số
Phương trình dao động của một điểm trên dây cách nút gần nhất một khoảng x, khi có sóng dừng là u = 2 a c o s 2 π x λ + π 2 cos ω t − π 2
Bước sóng của sóng truyền trên dây λ = 4 A B = 40 c m
Biên độ của phần từ tại C: a C = a B c o s 2 π x λ + π 2 = 2 2 a B
=>Khoảng thời gian ngắn ngất giữa hai lần liên tiếp li độ sóng tại B bằng biên độ sóng tại C là T 4 , từ đây ta tính được tốc độ truyền sóng trên dây v = λ T = 0 , 5 m/s.
+ Phương pháp đường tròn.
+ Điểm C cách nút một đoạn λ 8 sẽ dao động với biên độ a C = 2 2 a B . Từ hình vẽ ta cũng tính được góc quét φ ứng với khoảng thời gian ngắn nhất li độ của B bằng biên độ của C là φ = 0,5π.
+ Ta tính được tốc độ truyền sóng trên dây v = λ T = 0 , 5 m/s
Đáp án D
Nhìn vào đồ thị thì ta thấy λ = 24cm : và u M đang dương
B N = λ 4 ; B M = λ 6 ; B P = 1 , 5 λ + λ 12
⇒ M,N cùng bó sóng nên cùng pha và M.P ngược pha, tức là :
u M u N = A M A N = a 3 2 a = 3 2 ; v p v M = - A P A M
Tại t 1 : u N = A M nên u M = A M . 3 2 ⇒ v M = V m a x 2 = 60 ⇒ V m a x = 120 ( c m / s )
Tại thời điểm t 2 thì :
V M ( t 2 ) = V M m a x . 3 2 = 60 3 ( c m / s ) ⇒ v P ( t 2 ) = - v M ( t 2 ) . A P A M = - 60 3 . a a 3 = - 60 ( c m / s ) .
+ Ta thấy M và N thuộc hai bó sóng đối xứng với nhau qua nút nên luôn dao động ngược pha nhau.
Mặc khác dựa vào độ chia nhỏ nhất của trục Ox, ta thấy rằng N cách nút gần nhất một đoạn λ 12 do đó sẽ dao động với biên độ bằng một nửa biên độ điểm bụng M.
+ Với hai đại lượng ngược pha ta luôn có:
v N v M = ω A N ω A M ⇒ v M = - 0 , 5 v M = - 4 π cm/s li đô tương ứng của điểm N khi đó
u N = - A N 2 - v N ω 2 = - 0 , 4 2 - - 4 π 2 π . 10 2 = - 3 5 mm
Gia tốc của điểm N:
a N = - ω 2 x N = - ( 2 π . 10 ) 2 - 3 5 = 8 3 m / s 2
Đáp án C