Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
goi số lần NP của tb A là a
số lần Np của tb B là b
theo bài ra, ta có:
2^a+2^b=18 và a>b
dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1
vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần
b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'
ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào
=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20
vậy bộ NST 2n của loài A là 20
c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300
số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14
PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ
ta có 2^a+2^b=20 (1)
theo bài ra a>b nên :
-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại
-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại
-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n
25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này
a. Ta có phương trình:
b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : ; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : → số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)
c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : → cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.
Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n
25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này
a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=161200+5×2n4=320→2n=16
b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=45×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=805×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)
c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.
a) Số TB sau NP:
1.2n.2k= 96
<=> 6.2k=96
<=>2k=16=24
=> K=4
-> Tbao NP 4 lần
Số giao tử được sinh ra:
16.4=64 (giao tử)
B) Vì H= 3,125% nên ta có số hợp tử được hình thành là:
x. 3,125% = 2
-> x= 64
-> TB đó là TB sinh dục đực
a.
- số lần nguyên phân: 2n x (2k - 1) = 96 => k = 4 lần nguyên phân
- số giao tử tạo thành:
+ Nếu là tế bào sinh tinh: 96 x 4 = 384 tinh trùng
+ Nếu là tế bào sinh trứng: 96 trứng
b. xác định giới tính loài:
số tế bào tạo thành = (3/3,125) x 100% = 96 (tế bào)
vậy tế bào tham gia giảm phân là tế bào trứng và đây là con cái do chỉ có 1 tế bào trứng tham gia giảm phân và thụ tinh
a, Tổng số NST trong TB con tạo thành: 24 x 2n= 16 x 8 = 128(NST)
b, Số NST đơn trong các tế bào con sau a lần NP của TB xô-ma ruồi giấm là 512 (NST)
<=> 2a.2n= 512
<=>2a.8= 512
<=>2a= 64= 26
=>a=6
Vậy: TB này NP liên tiếp 6 lần.
số tb con tạo ra là 2k = 1/3.2n
Số nst mtcc là : 2n.(2k-1)=2n.(1/3.2n - 1) = 169
<=> 4n2 - 6n -507 = 0
Giải pt ta được : n = 12,0332 (loại) và n = -10,5332 (loại)
=> Đề sai
-gọi x là số lần nguyên phân,k là số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân:
-trường hợp 1:
-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{434}{14}\)=31↔2\(^x\)=31+1=32↔x=5
-số tế bào con tạo thành=2\(^5\)=32
-trường hợp 2:
-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{868}{14}\)=62↔2\(^x\)=62+1=63(câu này đề sai thì phải)
NST đơn hoàn toàn mới là \(2n.\left(2^k-2\right)\)
\(2^k\) =62+2= 64 ===> k= 6 ( lần )