K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Chọn C

Số ghế của mỗi dãy (bắt đầu từ dãy đầu tiên) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng có 30 số hạng có công sai d= 3 và u1 =25

Tổng số ghế là 

S 30 = u 1 + u 2 + ⋯ + u 30 =    30 2 2 u 1    + ​ ( 30 − 1 ) d = 2055

25 tháng 1 2021

Cấp số cộng có u10 = 380; d = 30

⇒u1=u10−9d=110

Số ghế trong hội trường:

\(S_{10}=\dfrac{10\left(110+380\right)}{2}=2450\)

21 tháng 11 2017

Chọn 4 người để xếp vào 4 ghế ở dãy đầu : Có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 cách. Còn lại 3 người xếp vào 3 ghế ở dãy sau : có 3! cách.

Vậy có tất cả Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 cách xếp.

18 tháng 5 2017

Chọn 4 người để xếp vào 4 ghế ở dãy đầu : có \(A_7^4\) cách. Còn lại 3 người xếp vào 3 ghế ở dãy sau : Có 3! cách

Vậy có tất cả \(A_7^4.3!=5040\) cách xếp

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Theo đề bài ta có dãy số chỉ số ghế có ở các hàng là một cấp số cộng có số hạng đầu \({u_1} = 17\) và công sai \(d = 3\).

a) Số ghế có ở hàng cuối cùng là: \({u_{20}} = {u_1} + 19{\rm{d}} = 17 + 19.3 = 74\) (ghế).

b) Tổng số ghế có trong rạp là: \({S_{20}} = \frac{{20\left[ {2{u_1} + 19{\rm{d}}} \right]}}{2} = \frac{{20\left[ {2.17 + 19.3} \right]}}{2} = 910\) (ghế).

8 tháng 4 2019

Chọn A.

Số phần tử của không gian mẫu là n(W =) 6!.

Gọi  A là biến cố : "Các bạn học sinh nam ngồi đối diện các bạn nữ".

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có 2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ  hai).

Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.

Theo quy tắc nhân ta có  cách

22 tháng 12 2017

Đáp án A

16 tháng 11 2018

27 tháng 12 2020

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 6! 

Gọi A là biến cố 'nam ngồi đối diện nữ.'

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ nhất có 6 cách.

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 2 có 4 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất)

Chọn chỗ cho học sinh nam thứ 3 có  2 cách (không ngồi đối diện học sinh nam thứ nhất, thứ hai).

Xếp chỗ cho 3 học sinh nữ : 3! cách.

=> n(A) =  6.4.2.3! = 288

Vậy P(A) = 288/6!

10 tháng 10 2019

Chọn A

Số cách xếp ngẫu nhiên 6 học sinh vào dãy ghế:  n ( Ω ) = 6!.

Gọi M là biến cố “xếp 6 học sinh vào dãy ghế mà không có học sinh lớp C nào ngồi cạnh nhau”.

Gọi M ¯  là biến cố “xếp 6 học sinh vào dãy ghế mà hai học sinh lớp C ngồi cạnh nhau”.

Ghép 2 học sinh lớp C thành nhóm X.

Xếp nhómX, 2 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B vào dãy ghế: 5!.

Hoán đổi vị trí 2 học sinh lớp C: 2!.

Vậy