K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko bt nha

hí hí

mik nói cho có mặt

24 tháng 6 2021

Mình search trên mạng thì thấy ng ta nói có thể tích mới làm được nhé

Bạn xem có thiếu đề ko ?

* ý kiến riêng *

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

23 tháng 12 2021

Khoảng cách của nó và người thợ lặn là :

\(s=v.t=\dfrac{1}{25}.1500=60\left(m\right)\)

30 tháng 8 2017

Âm truyền trong nước với vận tốc 1500 m/s.

 Khoảng cách từ người thợ lặn đến nơi đặt đồng hồ là:

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

Chọn C

5 tháng 1 2022

khoảng cách giữa nó và người thợ lặn :

\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.\dfrac{1}{25}}{2}=30\left(m\right)\)

Chọn A

23 tháng 5 2022

a). nhiệt lượng do 1 lít nước toar ra

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=1.4200.\left(60-40\right)=84kJ\)

b)  khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước

\(m=m_1+1=1+1=2\left(kg\right)\)

23 tháng 5 2022

m1 = 1kg

c1 = 4200J/Kg.K

t1 = 60^oC

m2 = 0,5kg

c2 = 880J / Kg.K

t2 = 20^oC

t = 40^oC

a . 

Nhiệt lượng do 1 lít nước tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(60-40\right)=84000J\)

b . 

m1 = 1 + 1 = 2kg

=> Khối lượng nước là 2kg

22 tháng 12 2021

D

22 tháng 12 2021

D

10 tháng 11 2021

Áp suất gấp 2 lần: \(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2.105}{10.1000}=0,021\left(m\right)\)