Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)
\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)
\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)
\(\text{Công của trọng lực là}\):
\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)
Công suất của trọng lượng nhé chứ ko phải quả dừa đâu
Tóm tắt:
\(m=2,5kg\)
\(h=6m\)
\(t=1,5s\)
_________________________
\(P=?W\)
Giải:
Công của trọng lượng:
\(A=P.h=m.g.h=2,5.10.6=150\left(J\right)\)
Công suất của trọng lượng:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{150}{1,5}=100\left(W\right)\)
Vậy ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
giải
trọng lượng của quả dừa là
\(F=P=m.10=2,5.10=25\left(N\right)\)
công cần thiết để quả dừa rơi từ độ cao 6m là
\(A=F.S=25.6=150\left(J\right)\)
công suất của quả dừa là
\(P=\frac{A}{t}=\frac{150}{1,5}=100\)(w)
Công
\(A=P.h=8.6=48J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{48}{3}=16W\)
Tóm tắt:
m= 2kg
h=6m
A=?
Gỉai:
Ta có:
F=P=10.m=10.2=20(N)
s=h=6 (m)
Áp dụng công thức tính công, ta được công cơ học trên bằng:
A=F.s=20.6=120(N.m)= 120 (J)
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
#dk_trinh
Một quả dừa có khối lượng 3000g rơi từ trên cao xuống. Trọng lượng của quả dừa là:
A. 30000N
B. 3000N
C. 3N
D. 30N
⇒ Đáp án: D. 30N
- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng
- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian
- Một quả dừa rơi từ trên cao xuống đất, trái dừa có 2 dạng năng lượng: động năng và thế năng
- Trong quá trình rơi, thế năng và động năng có thay đổi vì vận tốc và độ cao trái dừa thay đổi theo thời gian
Trọng lượng quả dừa
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{350}{4,5}=77,\left(7\right)N\\ \Rightarrow m=7,\left(7\right)kg\)
khối lượng của quả dừa
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{350}{4,5}\approx77,8N\)
\(=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{77,8}{10}=7,78kg\)