Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m= 2kg
h=6m
A=?
Gỉai:
Ta có:
F=P=10.m=10.2=20(N)
s=h=6 (m)
Áp dụng công thức tính công, ta được công cơ học trên bằng:
A=F.s=20.6=120(N.m)= 120 (J)
\(m=2kg\\ h=6m\\ A=?J\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.2=20\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=20.6=120\left(m\right)\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
Trọng lực của quả dừa: P = 2.10 = 20 N.
Công của trọng lực là:
A = P.h = 20.6 = 120 J
Công
\(A=P.h=8.6=48J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{48}{3}=16W\)
Tóm tắt:
P = 20 N
s = h = 6 m
A = ? J
giải: Áp dụng công thức tính công ta có:
A = P.h = 20.6 = 120 ( J)
Vậy công của trọng lực là 120J
P= 20N
s=h=6m
A=?
Gỉai:
Áp dụng công thức tính công ta được:
A=F.s=20.6=120(N.m)=120 (J)= 0,12 (kJ)
Tóm tắt:
\(m=1kg\\ h=3m\\ A=?J\)
Giải:
Trọng lượng của quả dừa là:
\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Công của trọng lực là:
\(A=P.h=10.3=30\left(J\right)\)
\(\text{Trọng lượng của quả dừa là:}\)
\(\text{P=10.m=10.1=10(N)}\)
\(\text{Công của trọng lực là}\):
\(\text{A=P.h=10.3=30(J)}\)
Trọng lượng của vật là:
3 . 10 = 30 N
Công của trọng lực là:
A = P.h = 30 . 6,5 = 195N
Trọng lượng của quả dừa là:
P = 10.m = 10.2 = 20 (N)
Công của trọng lực trong trường hợp này là:
A = F.s = P.h = 20.6 = 120 (J)
#dk_trinh