Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
∆ l 01 = m g k = 2 c m
ω = k m = 10 5 rad/s
∆ l 02 = m ' g k = 2 , 5 c m
Tại VTCB sau đó , lò xo giản 2,5 cm , tại thời điểm quả cầu tới biên dưới O lò xo giản 6 cm
=> A' = (6-2,5) = 3,5 cm; ω 2 = k m ' = 20
Vị trí O ban đầu cách VTCB lúc sau 0,5 cm
Bạn đặt khối lượng của nước = rượu là m
Bây giờ ta có: m=DV
Đối với rượu: m rượu = D1x V rượu
Đối với nước: m nước = D2 x V nước
Nhưng ta lại có: m nước + m rượu = 960 x (V1 + V2)
Ta suy ra 1000x V2 + 800 x V1 = 960 x (V1 + V2)
Lần sau đăng từng câu thôi nhé
Bài 1 : Gọi khối đá khác là khối đá 2, khối đá ban đầu là 1
a) Khối lượng của khối đá 1 là :
\(m=D.V=2600.0,005=13\left(kg\right)\)
b) Thể tích của khối đá 2 là :
\(0,005.2=0,01\left(m^3\right)\)
Khối lượng của khối đá 2 là :
\(m=D.V=2600.0,01=26\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của khối đá 2 lớn hơn khối lượng khối đá 1
\(\left(m_{đ2}>m_{đ1}\right)\)
Bài 2 : Trọng lượng của 1m3 chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó
Đơn vị đo trọng lượng riêng : \(N/m^3\)
Công thức tính trọng lượng riêng : \(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó :
d là trọng lượng riêng
P là trọng lượng
V là thể tích
Bài 3 : Đổi \(250g=0,25kg\)
a) Trọng lượng của quyển sách là :
\(P=m.10=0,25.10=2,5\left(N\right)\)
b) Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực nâng của cái bàn
c) + Lực hút của Trái Đất :
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
+ Lực nâng của cái bàn
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Độ lớn : Hai lực này có cường độ bằng nhau
Bài 4 : Ba loại máy cơ đơn giản gồm :
a) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
b) Máy cơ đơn giản có tác dụng làm giảm lực kéo (F) giúp ta kéo (nâng) vật dễ dàng hơn so với kéo trực tiếp
c) Ví dụ về 1 máy cơ : Đòn bẩy :
+ Búa nhổ đinh
- Giúp ta nhổ được cây đinh với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật \(\left(F< P\right)\)
Bài 5 : a) Áp dụng công thức \(P=m.10\)
\(\Rightarrow\) Vật A sẽ có trọng lượng lớn hơn vật B
b) Ta có thể lấy 1 ví dụ : Vật A nặng 6kg, vật B nặng 3kg
Trọng lượng vật A : \(P_A=m_A.10=6.10=60\left(N\right)\)
Trọng lượng vật B : \(P_B=m_B.10=3.10=30\left(N\right)\)
Trọng lượng vật A gấp vật B : \(60:30=2\left(lần\right)\)
Vậy trọng lượng vật A gấp vật B 2 lần
Bài 6 : Ta có :
a) Thể tích của quả cầu sắt là :
\(V_v=V_2-V_1=90-50=40\left(cm^3\right)\)
Đổi : \(78kg/m^3=0,078g/cm^3\)
b) Khối lượng của sắt là :
\(m=D.V=0,078.40=3,12\left(g\right)\)
Đáp số :...
Các lực tác dụng lên vật
+ Trọng lực P → (thẳng đứng hướng xuống)
+ Lực điện F → d (hai điện tích giống nhau nên hai điện tích đẩy nhau)
+ Lực căng T →
+ Khi quả cầu cân bằng ta có: T → + F → + P → = 0
+ Từ hình vẽ ta có: tan α = F P
Chọn đáp án C
Đáp án C
Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với:
Khi đột ngột đổi chiều điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc 2 α .
Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng là:
Chu kỳ của con lắc là:
Biên độ của con lắc là:
Chọn đáp án C
Khi con lắc cân bằng trong điện trường đều có phương nằm ngang, vị trí A của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với:
tan α = F P = q E m g = 0 , 5.10 − 7 .2.10 6 0 , 5.10 = 0 , 02 ⇒ α = 0 , 02 r a d Khi đột ngột đổi chiều điện trường nhưng giữ nguyên cường độ thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là điểm C, giữa A và B với biên độ góc 2 α .
Con lắc dao động trong trọng trường hiệu dụng là:
g = g 2 + q E m 2 = 10 , 008 m / s
Chu kỳ của con lắc là:
T = 2 π l g ' = 2 π 0 , 85 10 , 008 = 1 , 8311 s .
Biên độ của con lắc là: S 0 = 1.2 α = 85.2.0 , 02 = 3 , 4 c m