K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Thể tích quả cầu ở 250C  V 1 = 4 3 . π . R 3 = 4 3 .3 , 14. ( 0 , 5 ) 3 = 0 , 524 ( m 3 )

Mà  β = 3 α = 3.1 , 8.10 − 5 = 5 , 4.10 − 5 ( K − 1 )

Mặt khác  Δ V = V 2 − V 1 = β V 1 Δ t = 5 , 4.10 − 5 .0 , 524. ( 60 − 25 )

⇒ V 2 = V 1 + 9 , 904.10 − 4 ⇒ V 2 = 0 , 5249904 ( m 3 )

 

1 tháng 5 2019

\(V_o=\frac{4}{3}\pi.R^3=\frac{500000}{3}\pi\)

\(V=V_o\left[1+3\alpha\left(60-25\right)\right]\approx166698,17\)

9 tháng 8 2017

Gọi:

l01, l02 lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ 300C

l1, l2lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ t

α1, α2 lần lượt là hệ số nở dài của thép và đồng thau

+ Ta có: l 1 = l 01 1 + α 1 ∆ t 1 l 2 = l 02 1 + α 2 ∆ t 2

+ Mặt khác, điều kiện để quả cầu lọt qua lỗ tròn: l 1 = l 2 3

Thay (1) và (2) vào (3) ta có: l 01 1 + α 1 ∆ t = l 02 1 + α 2 ∆ t → ∆ t = l 01 - l 02 l 02 α 2 - l 01 α 1 = 0 , 01 . 10 - 3 0 , 06001 . 19 . 10 - 6 - 0 , 06 . 12 . 10 - 6 ≈ 23 , 8 ° C

Nhiệt độ để quả cầu lọt qua lỗ tròn là: t = t 0 + ∆ t = 30 + 23 , 8 = 53 , 8 ° C

Đáp án: C

3 tháng 7 2019

Ta có:

Đáp án: A

28 tháng 3 2021

.

 

6 tháng 5 2018

1) V0 =\(\dfrac{4}{3}\pi R^3=\dfrac{4}{3}.\pi.0,05^3=\dfrac{1}{6000}\pi\)
ΔV = V0.3α.Δt = \(\dfrac{1}{6000}\pi\).3.17.10-6.100
= 2,67.10-6 (m3)

2) Thể tích thủy tinh tăng lên:
ΔV1 = V01.3α.Δt = 5.10-5.3.9.10-6.20
= 2,7.10-8
Thể tích thủy ngân tăng lên:
ΔV2 = V02.β.Δt = 5.10-5.18.10-5.20
= 1,8.10-7
Thể tích thủy ngân tràn ra ngoài:
ΔV2 - ΔV1 = 1,53.10-7 (m3)

9 tháng 2 2019

Chọn C

Khi đun nóng thanh đồng thau thì chiều dài của nó tăng lên. Muốn giữ cho chiều dài của thanh đồng không đổi thì phải làm cho thanh chịu biến dạng nén, độ nén phải bằng độ tăng chiều dài do sự đun nóng.

Theo định luật Húc ta có:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 2)

19 tháng 8 2019

Đáp án: B

Thể tích ban đầu của khối đồng:  

Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng Q = 1,8.106 J.

Ta có công thức:

Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.

17 tháng 10 2017

Đáp án: B

Thể tích ban đầu của khối đồng:

 

Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng:

Q = 1,8.106 J.

Ta có công thức:

Thay số:

Ta có:

Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.

Bài1:Một quả cầu bằng kim loại có đường kính 30cm ở nhiệt độ 10°C,khi đun nóng đến nhiệt độ 120°C:a,Tính thể tích tăng thêm của quả cầu ở nhiệt độ 120°C,cho biết quả cầu bằng đồng đồng chất và đẳng hướng có hệ số nở dài 17.10^-6k^-1 b, Ở nhiệt độ 20°C,tổng chiều dài của hai thanh đồng và sắt là 12m.Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kì nào cũng không đổi.Tìm chiều dài...
Đọc tiếp

Bài1:Một quả cầu bằng kim loại có đường kính 30cm ở nhiệt độ 10°C,khi đun nóng đến nhiệt độ 120°C:a,Tính thể tích tăng thêm của quả cầu ở nhiệt độ 120°C,cho biết quả cầu bằng đồng đồng chất và đẳng hướng có hệ số nở dài 17.10^-6k^-1

b, Ở nhiệt độ 20°C,tổng chiều dài của hai thanh đồng và sắt là 12m.Hiệu chiều dài của chúng ở cùng nhiệt độ bất kì nào cũng không đổi.Tìm chiều dài mỗi thanh ở 20°C, cho biết hệ số nở dài của đồng =18.10^-6k^-1 và của sắt =12.10^-6k^-1

Bài 2:một lượng khí xác định ở trạng thái 1 có thể tích V1=5l,áp suất P1=2.10^5,nhiệt độ T1=127°C.Nung nóng đẳng áp sang trạng thái 2 để có nhiệt độ 327°C và áp suất,sau đó làm lạnh đẳng tích để chất khí chuyển sang trạng thái 3 có nhiệt độ ban đầu.

a,xác định áp suất sau cùng của chất khí.

b, vẽ đồ thị biểu diễn trên hệ trục tọa độ POV hoặc VOT.

c, tính công mà chất khí thực hiện khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 sang hình vẽ

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

0