K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m1 = 5kg nước ở t1 = 0°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:

moco.( to– t1 ) = m1c1.( t- t1 )

<=> 460mo.( to – 4,2 ) = 5.4200.( 4,2 – 0 )

<=> 460mo.to – 1932mo = 88200 (1)

Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m2 = 4kg nước ở t2 = 25°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:

moc.( to– t’ ) = m2c1.( t’- t2 )

<=> 460mo.( to – 28,9 ) = 4.4200.( 28,9 – 25 )

<=> 460mo.co –13294mo = 65520 (2)

Lấy (1) trừ (2) ta được: 11362mo = 22680 => mo =  22680/11362≈ 2 kg

Thay các giá trị mo vào (1) ta có: 460.2.to – 1932.2 = 88200

=> 920to = 92064 => to =  92064/920≈ 100°C

1 tháng 3 2023

giúp mình với

mình cần gấp

3 tháng 7 2021

*Thả vào bình 1:

\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)

\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)

*thả vào bình 2:

\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)

\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)

\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)

thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)

3 tháng 7 2021

cho mình hỏi cái dấu suy ra thứ 8 làm sao để ra được z ạ

Câu 1 : Một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến ts 0C. Nếu thả quả cầu đó vào trong một bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t1 = 4,20C. Còn nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t2 = 28,90C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh. Tìm: a) Khối lượng của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến ts 0C. Nếu thả quả cầu đó vào trong một bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t1 = 4,20C. Còn nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t2 = 28,90C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh. Tìm:

a) Khối lượng của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/Kg.K và 4200J/kgK

b ) nhiệt độ ban đầu của quả cầu

Câu 2 : Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 300g đựng 10 lít nước ở 25 độ C trong hai trường hợp :

a) Bỏ qua nhiệt do môi trường ngoài hấp thụ

b) Môi trường ngoài hấp thụ một lượng nhiệt bằng 2/5 nhiệt lượng do ấm nước thu

Câu 3 : a) Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để đun sôi 5 lít nước ở 20 độ C . Biết ấm đựng nước làm bằng nhôm có khối lượng 100g ( Bỏ qua nhiệt lương do môi trường ngoài hấp thụ ) .

b) B) Nếu ta thả một cục nước đá có khối lượng 5kg ở 0 độ C thì nước đá có tan hết không ? Nhiệt độ cuối cùng của ấm nước là bao nhiêu ? Tại sao ? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 335.10^3 J/kgK

Anh chị giúp em giải những câu này nhé em cảm ơn rất nhiêu ạ <3 Huhu mình gấp lắm í

1
27 tháng 3 2019

Câu 2:

a, Nhiệt lượng ấm nước hấp thụ để lên đến 100°C:

Q1= m1c1(100-25)= 0,3*880*(100-25)= 19800(J)

Nhiệt lượng nước hấp thụ để tăng lên đến 100°C

Q2= m2c2(100-25)= 10*4200*(100-25)= 3150000(J)

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

Q= Q1+Q2= 3169800(J)

b, Nhiệt lượng môi trường ngoài hấp thụ:

Q3= \(\frac{2}{5}\cdot3169800\)= 1267920(J)

=> Nhiệt lượng cần để cho ấm nước sôi:

Q'= Q3+Q= 4437720(J)

Vậy...

27 tháng 2 2021

Cho biết:

t1 = 260oC

c1 = 460J/kg.K

t = 50oC

m2 = 2kg

t2 = 20oC

c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

 

a) Q2 = ? ;  b) m1 = ?

                  Bài giải

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q2 = m2.c2.(t-t2) = 2.4200.(50 - 20) = 252000J

Nhiệt lượng quả cầu bằng nhiệt lượng nước thu vào:

Q1 = Q2

 m2.c2.(t1-t)=  252000J

m2 = \(\dfrac{\text{ 252000J}}{460.\left(260-50\right)}\)=2,6 kg

Đáp số : a) Q2 = 252000J   b)m2 = 2,6 kg

 

27 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha <3

 

7 tháng 12 2017

Vì nước và dầu có cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nóng tới một nhiệt độ nên:

Δtn = Δtd = Δt = t - t0

Nhiệt lượng nước nhận vào là: Qn = mn.cn.Δtn = m.Δt.4200

Nhiệt lượng dầu nhận được là: Qd = md.cd.Δtn = m.Δt.2100

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

6 tháng 11 2017

Đáp án A

16 tháng 2 2018

B

Q n = m n . c n ∆ t 1 ,  Q d = m d . c d ∆ t 2

Mà  m d = m n ,  ∆ t 1 = ∆ t 2 ,  c n = 2   c d  =>  Q n = 2 Q d

15 tháng 4 2022

a)Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(150-60\right)=39600J\)

b)Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=39600J\)

   Khối lượng nước trong cốc:

   \(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_2\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(60-40\right)=39600\)

  \(\Rightarrow m_{nc}=0,4714kg=471,4g\)