K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

giúp mình với

mình cần gấp

3 tháng 7 2021

*Thả vào bình 1:

\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)

\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)

*thả vào bình 2:

\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)

\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)

\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)

thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)

3 tháng 7 2021

cho mình hỏi cái dấu suy ra thứ 8 làm sao để ra được z ạ

12 tháng 4 2022

Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m1 = 5kg nước ở t1 = 0°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:

moco.( to– t1 ) = m1c1.( t- t1 )

<=> 460mo.( to – 4,2 ) = 5.4200.( 4,2 – 0 )

<=> 460mo.to – 1932mo = 88200 (1)

Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m2 = 4kg nước ở t2 = 25°C thì sau khi cân bằng nhiệt ta có:

moc.( to– t’ ) = m2c1.( t’- t2 )

<=> 460mo.( to – 28,9 ) = 4.4200.( 28,9 – 25 )

<=> 460mo.co –13294mo = 65520 (2)

Lấy (1) trừ (2) ta được: 11362mo = 22680 => mo =  22680/11362≈ 2 kg

Thay các giá trị mo vào (1) ta có: 460.2.to – 1932.2 = 88200

=> 920to = 92064 => to =  92064/920≈ 100°C

27 tháng 2 2021

Cho biết:

t1 = 260oC

c1 = 460J/kg.K

t = 50oC

m2 = 2kg

t2 = 20oC

c2 = 4200J/kg.K

t = 50oC

 

a) Q2 = ? ;  b) m1 = ?

                  Bài giải

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:

Q2 = m2.c2.(t-t2) = 2.4200.(50 - 20) = 252000J

Nhiệt lượng quả cầu bằng nhiệt lượng nước thu vào:

Q1 = Q2

 m2.c2.(t1-t)=  252000J

m2 = \(\dfrac{\text{ 252000J}}{460.\left(260-50\right)}\)=2,6 kg

Đáp số : a) Q2 = 252000J   b)m2 = 2,6 kg

 

27 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nha <3

 

Câu 1 : Một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến ts 0C. Nếu thả quả cầu đó vào trong một bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t1 = 4,20C. Còn nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t2 = 28,90C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh. Tìm: a) Khối lượng của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một quả cầu bằng sắt được nung nóng đến ts 0C. Nếu thả quả cầu đó vào trong một bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 00C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t1 = 4,20C. Còn nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 250C thì nhiệt độ cuối cùng của chúng là t2 = 28,90C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh. Tìm:

a) Khối lượng của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460J/Kg.K và 4200J/kgK

b ) nhiệt độ ban đầu của quả cầu

Câu 2 : Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 300g đựng 10 lít nước ở 25 độ C trong hai trường hợp :

a) Bỏ qua nhiệt do môi trường ngoài hấp thụ

b) Môi trường ngoài hấp thụ một lượng nhiệt bằng 2/5 nhiệt lượng do ấm nước thu

Câu 3 : a) Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để đun sôi 5 lít nước ở 20 độ C . Biết ấm đựng nước làm bằng nhôm có khối lượng 100g ( Bỏ qua nhiệt lương do môi trường ngoài hấp thụ ) .

b) B) Nếu ta thả một cục nước đá có khối lượng 5kg ở 0 độ C thì nước đá có tan hết không ? Nhiệt độ cuối cùng của ấm nước là bao nhiêu ? Tại sao ? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 335.10^3 J/kgK

Anh chị giúp em giải những câu này nhé em cảm ơn rất nhiêu ạ <3 Huhu mình gấp lắm í

1
27 tháng 3 2019

Câu 2:

a, Nhiệt lượng ấm nước hấp thụ để lên đến 100°C:

Q1= m1c1(100-25)= 0,3*880*(100-25)= 19800(J)

Nhiệt lượng nước hấp thụ để tăng lên đến 100°C

Q2= m2c2(100-25)= 10*4200*(100-25)= 3150000(J)

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

Q= Q1+Q2= 3169800(J)

b, Nhiệt lượng môi trường ngoài hấp thụ:

Q3= \(\frac{2}{5}\cdot3169800\)= 1267920(J)

=> Nhiệt lượng cần để cho ấm nước sôi:

Q'= Q3+Q= 4437720(J)

Vậy...

19 tháng 7 2016

gọi :

Q1 là nhiệt lượng của quả cầu bằng đồng

Q2 là nhiệt lượng của quả cầu bằng nhôm

Q3 là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế

Q4 là nhiệt lượng của nước

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có:

\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow380\left(100-t\right)+440\left(50-t\right)+460\left(40-t\right)+8400\left(40-t\right)=0\)

giải phương trình ta có t=42,8 độ C

21 tháng 3 2017

sao không có chất nào thu toả j nhỉ

thôi sai bạn cứ việc sửa cho mình nha

Q1+Q2+Q3+Q4=0

=>380(100-t)+880.0,5(50-t)+460(40-t)+2.4200(40-t)=0

=38000-380t+22000-440t+18400-460t+336000-8400t=0

=414400=9680t

=t=42.8độ

7 tháng 12 2017

Vì nước và dầu có cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nóng tới một nhiệt độ nên:

Δtn = Δtd = Δt = t - t0

Nhiệt lượng nước nhận vào là: Qn = mn.cn.Δtn = m.Δt.4200

Nhiệt lượng dầu nhận được là: Qd = md.cd.Δtn = m.Δt.2100

Lập tỷ số ta được:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

16 tháng 2 2018

B

Q n = m n . c n ∆ t 1 ,  Q d = m d . c d ∆ t 2

Mà  m d = m n ,  ∆ t 1 = ∆ t 2 ,  c n = 2   c d  =>  Q n = 2 Q d