Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao lớn nhất mà vật đạt được giảm dần.
Vậy cơ năng của quả bóng giảm. dần. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.
Quả bóng, mặt đất tăng lên sau mỗi lần va chạm, phần không khí cọ xát với quả bóng cũng tăng. lên. Vậy một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
* Phần này mình mới học, cô mình chữa thế này, bạn tham khảo nhé !
Sau mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao lớn nhất mà vật đạt được ..................giảm................ dần.
Vậy cơ năng của quả bóng ..............giảm............ dần. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.
Quả bóng, mặt đất .............nóng.............. lên sau mỗi lần va chạm, phần không khí cọ xát với quả bóng cũng ................nóng............ lên. Vậy một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Đổi : 4200 g = 4,2 kg
10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.
a)Thể tích của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).
c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật
a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3
V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3
b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N
c) vật sẽ chìm vì P vật > FA
- Nước ở trên cao có thế năng trọng trường vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện công cơ học.
- Một lò xo bị nén có thế năng đàn hồi vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện công cơ học.
- Một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có động năng lớn hơn động năng quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó lớn hơn.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Nước ở trên cao có .........thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn)........... vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện ........công cơ học........
- Một lò xo bị nén có .........thế năng đàn hồi........ vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện .......công cơ học.........
- Một quả cầu bằngsắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có ...........động năng.......... lớn hơn ............động năng............quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó ...........lớn hơn............
Vật nào sau đây có động năng?
A. Vật được gắn vào lò xo đang bị nén.
B. Vật được treo vào một sợi dây.
C. Quyển sách đẻ trên bàn.
D. Quả bóng đang bay về phía cầu môn.
a.
Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.
b.
Nhiệt lượng của đồng
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)
c.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)
\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)
Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m
Trọng lượng của vật là:
P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)
Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:
P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)
khoảng cách từ đèn trùm tới mặt bàn = 4,5m - 1m = 3,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt đất = 4,5 m
khoảng cách từ đèn trùm đến mặt bàn là 3,5 m
=>khoảng từ đèn trùm đến mặt đất lớn hơn từ đèn trùm đến mặt bàn => thế năng trọng trường của đèn so với mặt đất lớn hơn thế năng trọng trường của đèn so với mặt bàn
sau mỗi lần quả bóng nảy lên , độ cao lớn nhất mà vật đạt được giảm dần
vậy cơ năng của quả bóng giảm dần . một phần cơ năm đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác quả bóng , mặt đất tăng lên sau mỗi lần va chạm ,phần không khí cọ sát với quả bóng cũng tăng lên . vậy một phần cơ năng của quả bóng đã trở thành nhiệt năng
Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần. Vận tốc của nó giảm dần, như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.