Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:
F A = d.V= 10000. 0,025= 250N
Trọng lượng của phao là:
P = 10.m = 10.5 = 50N
Lực nâng phao là: F = F A – P = 200N
⇒ Đáp án C
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:
FA = d.V = 10000. 0,025 = 250N
Trọng lượng của phao là: P = 10.m = 10.5 = 50N
Vì lực đẩy FA và trọng lực P của phao cùng phương nhưng ngược chiều nhau nên lực nâng phao là: F = FA – P = 200N.
Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)
Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)
Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)
Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:
\((0,042+0,005n).10000=550\)
\(\Rightarrow n =2,6\)
Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)
Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.
a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0
=> Vật nổi
b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)
Vì vật nổi
=> P = FA
=> dv.Vv = dn.Vc
=> Dv.Vv = Dn.Vc
=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
Ảnh nè