Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:
Lực hãm tác dụng vào xe là: F = |ma| = |1200.(-3)| = 3600 N
Chọn C.
Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v 0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:
Lực hãm tác dụng vào xe là:
F = m a = |1200.(-3)| = 3600 N
Chọn D.
Gia tốc của ôtô là:
a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.
Chọn D.
Gia tốc của ôtô là: a = (v – v0)/t = (30 – 0)/30 = 1 m/s2.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F = ma + mg = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.
Chọn D.
Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2
=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Chọn D.
Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2
=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
\(v_0=54\)km/h=15m/s
Định luật ll Niu-tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow-\mu mg=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,1\cdot10=-1\)m/s2
Khi vật dừng lại:
Thời gian để vật đi đến khi dừng lại:
\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-15}{-1}=15s\)
\(S=\dfrac{v^2-v^2_0}{2a}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot\left(-1\right)}=112,5m\)