Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét trên quãng đường AB ta có:
v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4
Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2
= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)
Xét trên quãng đường BC
v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4
Ta có: S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2
= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28 (2)
Do Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t
Giải (1) (2) ta được:
v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s
Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:
S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m
Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m
Đáp án: D
a, Gia tốc của ô tô
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{15^2-0^2}{2\cdot200}=\dfrac{9}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_đ}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu theo trục Oy: \(N=P=mg=2000\cdot10=20000\left(N\right)\)
Chiếu theo trục Ox:
\(F_đ-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_đ-\mu N=m\cdot a\)
\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_đ-m\cdot a}{N}=\dfrac{2000-2000\cdot\dfrac{9}{16}}{20000}=0,04375\)
c, Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a'}\)
Chiếu lên trục Oy: \(-F_{ms}=m\cdot a'\Rightarrow a'=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04375\cdot20000}{2000}=-\dfrac{7}{16}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Quãng đường mà xe có chạy thêm là
\(s'=\dfrac{v'^2-v^2}{2a'}=\dfrac{0^2-15^2}{2\cdot\left(-\dfrac{7}{16}\right)}=\dfrac{1800}{7}\left(m\right)\)
Thời gian có thể đi thêm là
\(t=\dfrac{v'-v}{a}=\dfrac{0-15}{-\dfrac{7}{16}}=\dfrac{240}{7}\left(s\right)\)
Ta có
Phương trình quãng đường chuyển động của xe:
S = v 0 t + 1 2 a t 2
Phương trình vận tốc của xe:v=v0+at
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
s 1 = v 0 + 1 2 a
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại:
S = v 0 t + 1 2 a t 2
Quãng đường xe đi được trong(t−1)giây là:
s t − 1 = v 0 ( t − 1 ) + 1 2 a ( t − 1 ) 2
⇒ Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng là:
Δ S = S − S t − 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 − v 0 ( t − 1 ) − 1 2 a t - 1 2
= v 0 + a t − 1 2 a
Theo đầu bài ta có: 15 Δ s = s 1
⇔ v 0 + 1 2 a = 15 ( v 0 + a t − 1 2 a )
Lại có: v 0 + a t = v d u n g = 0 m / s
⇒ v 0 + 1 2 a = − 15 a 2 ⇒ v 0 = − 8 a
Áp dụng công thức liên hệ:v2−v02=2as
⇔0−(−8a)2=2.a.96⇒a=−3m/s2
Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:
F = m a = 1,2.1000.3 = 3600 ( N )
Đáp án: C
Đổi : 72 km /h =20 m/s ; 1 tấn =1000 kg
Gia tốc của động cơ xe
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{20^2-0^2}{2\cdot200}=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Lực phát động của động cơ xe
\(F_K=F-F_{ms}=a\cdot m-F_{ms}=1\cdot1000-100=900\left(N\right)\)
<Bạn tự vẽ hình>
Đổi 10 tấn =10000 kg ; 36km/h=10m/s
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Oy :\(N=P=m\cdot g=10000\cdot10=100000\left(N\right)\)
Chiếu lên trục Ox: \(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-0,04\cdot100000}{10000}=-0,4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại là
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot\left(-0,4\right)}=125\left(m\right)\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
Trọng lượng của xe là:
`P = m.g = 1000.10 = 10000 (N)`
Độ lớn lực cản tác dụng lên xe là:
`F_c = 0,08P = 0,08 . 10000 = 800 (N)`
Định luật II Newton: `vec{P} + vec{N} + vec{F} + vec{F_c} = m.vec{a}` (*)
Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: `F - F_c = m.a`
`<=> 1000a = 1400 - 800 = 600`
Gia tốc của ô tô là:
`a = 600/1000 = 0,6 (m//s^2)`
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giây đầu là:
`s_4 = 1/2 at_4^2 = 1/2 . 0,6 . 4^2 = 4,8 (m)`
Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây đầu là:
`s_3 = 1/2 at_3^2 = 1/2 . 0,6 . 3^2 = 2,7 (m)`
Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4 là:
`\Deltas_4 = s_4 - s_4 = 4,8 - 2,7 = 2,1 (m)`.