Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các bài toán về tuổi, tính chất quan trọng thường được sử dụng là "hiệu tuổi của hai người sẽ không thay đổi qua các năm".
Ta sẽ lập bảng để so sánh tuổi của Bob và John theo đề bài, và nguyên tắc là đọc ngược từ cuối câu.
B(Bod) | J(John) |
( B + J ) / 2 | ( 3J - B )/2 |
3J - B | 4J - 2B |
Suy ra B = 4J - 2B
B | J |
B - (J - 10)/2 | (J+10)/2 |
Suy ra J = B - (J-10)/2
Từ hai phương trình trên, giải ra ta được B = 40, J = 30
Vậy Bod 40 tuổi, John 30 tuổi.
Bạn tham khảo nhé !
Trong các bài toán về tuổi, tính chất quan trọng thường được sử dụng là “hiệu tuổi của hai người sẽ không thay đổi qua các năm”.
Ta sẽ lập bảng để so sánh tuổi của Bob và John theo đề bài, và nguyên tắc là đọc ngược từ cuối câu.
Bob | John |
\(\frac{\left(B+J\right)}{2}\) | \(\frac{\left(3J-B\right)}{2}\) |
3J - B | 4J - 2B |
=> B = 4J - 2B
Bob | John |
\(B-\frac{\left(J-10\right)}{2}\) | \(\frac{\left(J+10\right)}{2}\) |
=> \(J=B-\frac{\left(J-10\right)}{2}\)
Từ hai phương trình trên, giải ra ta được Bob = 40, John = 30.
=> Bob 40 tuổi, John 30 tuổi.
Kẻ MH | AB
Mà AC | AB (tam giác ABC vuông tại A)
=>MH // AC
Lại có: CM=BM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=>AH=BH hay MH là trung tuyến của tam giác AMB
Mà MH | AB hay MH là đường cao của tam giác AMB
=>Tam giác AMB cân tại M
=>AM=MB ,mà MB=MC (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=>AM=MB=MC
=>AM=BC:2 => Điều phải chứng minh
Gợi ý nhé :
G/s Tam giác ABC lấy M, N, Q lần lượt là trung điểm AB ; AC ; BC
CM : AQ = MN
Tự nghĩ tiếp đi, đến đây dễ zồi
Đặt s1 ; v1 ; t1 lần lượt là quãng đường, vận tốc và thời gian thỏ chạy trên đồng cỏ;
s2 ; v2 ; t2 lần lượt là quãng đường, vận tốc và thời gian thỏ chạy trên đầm lầy.
Khi đó ta có tỉ số : \(v_1=\frac{s_1}{t_1};v_2=\frac{s_2}{t_2}\)
Vậy thì \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{t_1}:\frac{s_2}{t_2}=\frac{s_1}{t_1}.\frac{t_2}{s_2}=\frac{s_1}{s_2}.\frac{t_2}{t_1}=2.2=4\)
Vậy vận tốc của Thỏ trên đồng cỏ lớn hơn và gấp 4 lần vận tốc của Thỏ trên đầm lầy.
vận tốc trên đồng cỏ lớn hơn và gấp 4 lần vận tốc ở đầm lầy
Ta có hình vẽ:
a) Ta có: aOc + bOc = 180o (kề bù) (1)
bOd + bOe = 180o (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) mà aOc = bOd => bOc = bOe (đpcm)
b) Vì bOc = bOe mà Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oe
=> Ob là tia phân giác của cOe (đpcm)
sửa lại đề tí : chỗ mk gạch đầu Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox .Vẽ hai tia Oy,Oz sao cho góc xOy = 40 độ,goc xOz = 80 độ.Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc zOy .
Ta có : zoy+yox=zox
=>zoy+40=80
=>zoy=80-40
=>zoy=40
Nên : zoy=yox=40
=> oy là tia fan giác zoy
Tia Oy ,Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chưa tia Ox : và góc xOy nhỏ hơn góc xOz (40<80)
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz
Suy ra : xOy + YOz = xOz
Thay xOy = 40 độ ; yOz = 80 độ
=> yOz = 80 độ - 40 độ = 40 độ
=> xOy = Yoz (=40 độ)
Từ đó ta có tia Oy là tia phân giác của góc xOz
Nếu số người làm không giảm đi thì đến ngày đã định đội đó là được số phần công việc là:1 - \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{2}{3}\) (công việc)
Vì lượng công việc tỉ lệ thuận với số người nên
Nếu số người giảm đi 1 nửa thì số lượng công việc cũng giảm đi 1 nửa
Vậy đến ngày đã định đội đó làm thêm được số phần công việc là: \(\frac{2}{3}\): 2 = \(\frac{1}{3}\) (công việc)
Vậy số phần công việc đội đó làm được tất cả là: \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{2}{3}\) (công việc)
ĐS:...
các bạn có thể trình bày bằng dạng toán tỉ lệ thuận được ko
0.125 nho h dung nha
0,125 nhé bạn