K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Đáp án : A

Giả sử đoạn ADN có x nucleoxom

=> Như vậy là có x – 1 đoạn nối

1 nucleoxom ó 146 cặp nu ó có chiều dài là 146 x 3,4 = 496,4 Ao

1 đoạn nối tương đương 50 cặp nu ó có chiều dài là 50 x 3,4 = 170 Ao

Chiều dài của đoạn ADN này là :

            496,4x + 170(x-1) = 13158

=> Vậy x = 20

Vậy AND có 20 nucleoxom và có 19 đoạn nối

8 tháng 8 2018

Chọn B.

1 nucleoxom có 146 cặp nucleotit, có chiều dài là:

146 x 3,4 = 496,4 Ao

1 đoạn ADN nối có 50 cặp nucleotit, có chiều dài là:

50 x 3,4 = 170 Ao

Vậy chiều dài đoạn ADN trên là:

10 x 496,4 + 9 x 170 = 6494 Ao

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể  và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là: Thể đột biến A B C D Số lượng NST 24 24 36 24 Hàm...
Đọc tiếp

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể  và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưng ở 4 thể đột biến này là:

Thể đột biến

A

B

C

D

Số lượng NST

24

24

36

24

Hàm lượng ADN

3,8 pg

4,3 pg

6pg

4pg

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(I). Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

(II). Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

(III). Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.

(IV). Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
14 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

þ I đúng vì ở thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST  Mất đoạn hoặc chuyển đoạn.

ý II sai vì thể đột biến B có thay đổi hàm lượng ADN cho nên không thể là đảo đoạn.

ý III sai vì C là đột biến tam bội chứ không thể là lặp đoạn.

þ IV đúng vì đột biển D không làm thay đổi hàm lượng ADN, không làm thay đổi số lượng NST. Do đó, đây là đảo đoạn hoặc chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đột biến gen.

1 tháng 10 2019

Đáp án C

1 đoạn nucleoxom có 146 cặp nu

Vậy đoạn DNA trên có tổng số cặp nu là 146 x 10 + 9 x 50 = 1910

Vậy chiều dài đoạn DNA trên là 1910 x 3,4 = 6494 Ao

1 tháng 12 2019

Đáp án A

A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm. à đúng

B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4 à sai, chứa 5 loại protein histon là H1, H2A, H2B, H3, H4

C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều. à sai

D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó. à sai

27 tháng 8 2018

Đáp án A

A. Protein histon gồm các amino acid mang điện tích dương, dễ dàng liên kết với ADN mang điện tích âm. à đúng

B. Mỗi nucleosome chứa hệ thống gồm 4 protein histon: H2A, H2B, H3 và H4 à sai, chứa 5 loại protein histon là H1, H2A, H2B, H3, H4

C. Các nucleosome liên kết lại với nhau tạo thành chuỗi dài polynucleosome, khoảng cách giữa hai nucleosome là cố định và đồng đều. à sai

D. Một nucleosome không chứa các liên kết hydro giữa các thành phần cấu tạo có trong nó. à sai

4 tháng 12 2019

Đáp án C

22 tháng 5 2017

Đáp án D

Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

VII

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

36

72

48

84

60

96

180

 

3n

6n

4n

7n

5n

8n

15n

Số thể đa bội lẻ là  4 (I,IV,V,VII)

27 tháng 8 2018

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8