Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10=2.5
12=2^2.3
15=3.5
BCNN (10;12;15)=2^2.3.5=60
BC (10;12;15)=B (60)={0;60;120;180;240;..}
khi xếp số bánh ngọt vào túi thì thấy rằng nếu xếp mỗi túi 10 chiếc,12 chiếc,15 chiếc đều vừa đủ nên là Bội chung của 10 12 15 biết trong khoảng 100 đến 150
Vậy số bánh ngọt là 120 bánh
Người bán bánh đếm sai vì
Loại khay thứ nhất chứa 3 chiếc bánh ⇒Số bánh nướng loại khay thứ nhất sẽ chia hết cho 3
Loại khay thứ hai chứa 6 chiếc bánh ⇒Số bánh nướng loại khay thứ hai sẽ chia hết cho 3
⇒Số bánh nướng sẽ chia hết cho 3
Mà 125 không chia hết cho 3
⇒ Người bán bánh đếm sai
HT
Đây là toán nâng cao chuyên đề bội ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Mỗi lần bỏ đều bỏ cả hai khay nên mỗi lần bỏ sẽ nướng được số bánh là:
3 + 6 = 9 (bánh)
Số bánh sau các lần nướng phải là bội của 9 nên số bánh sau mỗi lần nướng phải chia hết cho 9, mà 145 không chia hết cho 9 nên 145 không phải là số bánh tạo được sau một số lần nướng.
Từ những lập luận trên ta có kết luận: Người bán hàng đã đếm sai.
Trả lời:
Ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được phải chia hết cho 3.
Mà 125 không chia hết cho 3 => người bán hàng đã đếm sai số bánh
TL :
1 lần nướng số bánh là :
6 + 3 = 9 ( chiếc )
nếu như thế, ta có thể lấy :
125 : 9 = 13 ( lần , dư 8 chiếc )
=> Mỗi lần nướng bánh đều xếp đủ các khay 9 chiếc thì ta sẽ có 14 lần nướng và ko dư
=> Người nướng bánh đã đếm SAI .
_HT_
đây là bài me hiểu như thế, nếu bn ko hiểu thì nhìn vào cái ah giảng dễ hiểu kia kìa .
Gọi số cái áo nhập về là x(cái)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Vì số cái áo khi xếp thành các hàng, mỗi hàng có 40 cái thì thừa 19 cái nên ta có: \(x-19\in B\left(40\right)\)
=>\(x-19\in\left\{40;80;120;...;960;1000;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{59;99;139;...;979;1019;...\right\}\)(1)
Vì số cái áo khi xếp thành các hàng, mỗi hàng 50 cái thì thừa 29 cái nên ta có: \(x-29\in B\left(50\right)\)
=>\(x-29\in\left\{50;100;150;...;900;950;1000;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{79;129;179;...;929;979;1029;...\right\}\)(2)
Vì số cái khi xếp mỗi hàng 60 cái thừa thừa 39 cái áo nên \(x-39\in B\left(60\right)\)
=>\(x-39\in\left\{60;120;180;...;960;1020;...\right\}\)
=>\(x\in\left\{99;159;219;...;999;1059;...\right\}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{59;99;139;...;979;1019;...\right\}\\x\in\left\{79;129;179;...;929;979;1029;...\right\}\\x\in\left\{99;159;219;...;999;1059;...\right\}\end{matrix}\right.\)
mà 0<x<1000
nên x=579
Vậy: Cửa hàng nhập về 579 cái áo
Đề bài : Một nhân viên ở cửa hàng bán đồ ăn nhanh khi xếp số bánh ngọt vào các túi thì thấy rằng nếu xếp mỗi túi 10 chiếc, 12 chiếc hoặc 15 chiếc đều vừa đủ. Tính số bánh ngọt ít nhất của cửa hàng?
TL:
Gọi số bánh cần tìm là x.
Mà 10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
TSNT - chung : không có
- riêng : 2 ; 3 ; 5
BCNN : 22 . 3 . 5 = 60
B(10;12;15) ∈ {0 ; 60 ; 120 ; 180; ....}
Mà x ∈ B nhỏ nhất nên x = 60
Vậy số bánh ngọt ít nhất của cửa hàng là 60 cái bánh.
HT