Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối chỉ quan sát được hai vạch màu của ánh sáng nhìn thấy là các ánh sáng có bước sóng 450 nm và 650nm.
Đáp án D
Vì ánh sáng khả biến (Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380nm đến 760nm) như vậy bài cho 4 bức xạ 320nm, 420nm, 620nm, 820nm thì chỉ có 2 bức xạ trong vùng quang phổ nhìn thấy là 420nm màu tím và 620nm màu cam.
Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)
\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)
Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)
Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)
Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)
λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
\(\Rightarrow k_3
Ý này của bạn bị nhầm λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)
λ2 là bước sóng ánh sáng lam nên λ2 < λ1
Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2
Giữa hai vân sáng gần nhất có 7 vân màu lam nên k2 = 8.
=> k1640 = 8 λ2 => λ2 = 80 k1
Do λ2 là bước sóng ánh sáng lam nên k1 = 7
=> Số vân sáng màu đỏ ở giữa 2 vân cùng màu là: 6
Đáp án B
Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ đến màu tím.
Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ đến màu tím.
Chọn đáp án A
Đáp án A
+ Có 2 vạch sáng với 2 màu riêng biệt (2 vạch trong vùng ánh sáng không nhìn thấy)