Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Gọi H 0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; H c p là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
Đáp án B
Gọi H 0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; H c p là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
H 0 = 256 H c p H c p = H 0 2 t T → 2 t T = 256 = 2 8 → T = t 8 = 6
Đáp án: A.
H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq;
H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu tính theo cm3 )
H = H0 .2-t/T = H0.2-0,5 → 2-0,5 = H/H0 → 8,37 V = 7,4.104.2-0,5
V = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lit.
Đáp án: C.
Liều lượng phóng xạ mỗi lần chiếu: ∆ N = N0(1 - e - λ ∆ t ) » N0λ ∆ t
(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1- e-x » x, ở đây coi ∆ t >> T nên 1 - e - λ ∆ t = λ ∆ t) Với ∆ t = 12 phút
Lần chiếu 3, sau thời gian 1 tháng (30 ngày), t = 30T/40 = 3T/4, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn
N = N0.2-t/T = N0.2-3/4
Thời gian chiếu xạ lần này ∆ t’
∆ N’ = N0+.2-3/4(1 - e - λ ∆ t ' ) » N0.2-3/4λ ∆ t’
Vì bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên ∆ N’ = ∆ N
Do đó ∆ t’ = ∆ t/2-3/4 = 20,18 phút.
Độ phóng xạ sau 38,1 giờ là
\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= 2^{-\frac{38,1}{12,7}}=0, 125.\)
Tức là độ phóng xạ của đồng vị sau 38,1 giờ thì chiếm 12,5 % so với độ phóng xạ ban đầu.
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
Đáp án: B.
Ta có: