Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu biết vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng thì sẽ tính được thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó.
Vì: Ta biết rằng vận tốc trên chặng đường bằng phẳng hơn vận tốc leo dốc 5 km/h và kém vận tốc xuống dốc 10 km/h. Nếu coi vận tốc của vận động viên trên chặng đường bằng phẳng là x (km/h) thì sẽ tính được vận tốc leo dốc là: x-5 (km/h) và vận tốc xuống dốc là x+10 (km/h). Từ đó tính được thời gian hoàn thành trên từng chặng đường và thời gian hoàn thành cuộc đua của vận động viên đó.
Vtb=s/t1+t2+t3=3/1+0,5+1,5=1 km/h
do lúc nó nghĩ nó vẫn chuyển động với vận tốc 0 km/h
a. Gọi thời gian đoạn xuống dốc là t (h), thời gian đoạn lên dốc là \(\frac{4}{3}.t\left(h\right)\)
Quãng đường các đoạn xuống dốc và lên dốc lần lượt là:
\(s_1=50t\) (km)
\(s_2=30.\frac{4t}{3}=40t\) (km)
Ta có:
\(\frac{s_1}{s_2}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow s_1=\frac{5s_2}{4}\)
Vậy đoạn xuống dốc dài hơn đoạn lên dốc và bằng 5454 đoạn lên dốc. .
lỡ bấm Gửi trả lời , câu b này :
b,Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{s_1+s_2}{t+\frac{5t}{4}}=\frac{50t+40t}{\frac{9t}{4}}=\frac{90t.4}{9t}=40\left(km/h\right)\)
học tốt
- Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng leo dốc: \(\)\(t = \frac{9}{{x - 5}}\)
- Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng xuống dốc: \(t = \frac{5}{{x + 10}}\)
- Thời gian vận động viên đó hoàn thành chặng đường bằng phẳng: \(t = \frac{{36}}{x}\)
Vận tốc lên dốc gấp 2 lần vận tốc đi bằng phẳng nên:
Nếu ko đi lên dốc mà đi đường phẳng thì vận tốc là:(60+60:2):2=45(km/h)
Nếu ko đi xuống dốc mà đi đường phẳng thì vận tốc là:120:2:2=30(km/h)
Vận tốc trung bình là:(90+45+30):3=55(km/h)
ĐS:55(km/h)
BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)
Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)
Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)
Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)= \(\frac{1}{2}\)
Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)
Vậy độ dài quãng đường là 100km
BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)
Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)
Con đường mới từ B về A là: x+5(km)
Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)
Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)- \(\frac{x+5}{35}\)= \(\frac{3}{4}\)
Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)
Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km
BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h
Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h
Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)
Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)
Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )
Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)
Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km
BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)
Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)
Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)
Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45
Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)
Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km
BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)
Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)
Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5
Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)
Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km
BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)
Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)
Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)
Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)
Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97
Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)
Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành
BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)
Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)
Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)
Vậy quãng đường AB dài 120 km
Gọi a, b lần lượt là thời gian người đó đi trên quãng đường AB và BC (giờ) (a,b>0)
Quãng đường AB dài: 24a (km)
Quãng đường BC dài: 32b (km)
Vì quãng đường AB dài hơn quãng đường BC là 6km, nên ta có pt (1):
24a - 32b= 6 <=> 3a-4b=0,75 (1)
Vận tốc TB trên quãng đường đó là 27km/h, ta có pt (2):
\(\dfrac{24a+32b}{a+b}=27\\ \Leftrightarrow24a+32b=27a+27b\\ \Leftrightarrow3a=5b\\ \Leftrightarrow3a-5b=0\left(2\right)\)
Từ (1), (2), ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a-4b=0,75\\3a-5b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,75\left(TM\right)\\a=1,25\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Quãng đường AB dài: 24a=24.0,75=18(km)
Quãng đường BC dài: 32b=32.1,25=40(km)
gọi S(km) là quãng đường từ chân núi đến đỉnh núi
=> \(t_1\)=S/2(h) là thời gian người đó lên núi
\(t_2=\)S/6(h) là thời gian người đó xuống núi
ta có\(v_{tb}=\dfrac{2s}{t_1+t_2}\)\(=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{2}+\dfrac{s}{6}}=3\)(km/h)