Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .
F 1 , F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .
Ta có:
F 1 + F 2 = P = 500 N (1) và F 1 – F 2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F 1 = 300 N; F 2 = 200 N.
→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0
Mặt khác d 1 + d 2 = 2 m.
Suy ra d 1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy O A 1 = 80 cm.
Chọn C.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.
F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.
Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.
Và F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.
Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy OA1 = 80 cm.
Chọn B.
Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB
Chọn D.
Điểm đặt O1 của trọng lực P → của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO ⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm ⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F → = P A → + P B → của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P → và F → có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song O 1 O O 2 O = F P
Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 ⟹ O1O = 5O2O.
Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.
⟹ O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm ⟹ O1O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn D.
Điểm đặt O 1 của trọng lực P ⇀ của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 , O 2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO
⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm
⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O 1 : 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P ⇀ và F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song
Vì F = PA + PB
= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100
N và P = m.g = 20 N nên O 1 O/ O 2 O
= 100/20 = 5 ⟹ O 1 O = 5 O 2 O.
Lại có: O 2 O + O 1 O = O 1 O 2 = 9 cm.
⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm
⟹ O 1 O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn B.
Lực tay giữ là có điểm đặt là O1 cách vai O đoạn d1 = OO1 = 35 cm.
Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O2 của gậy một lực F2 = P = 60 N, có điểm đặt O2 cách vai đoạn d2 = OO2 = 50 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực F → = F 1 → + F 2 → có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F1 + F2
Ta có
⟹ F1 = 2F2 = 120 N ⟹ áp lực lên vai người: F = F1 + F2 = 120 + 60 = 180 N.
Chọn B.
Tại vị trí cân bằng (VTCB) lò xo dãn:
∆ℓ = mg/k = 0,1.10/10 = 0,1 m = 10 cm.
Khi đó chiều dài của lò xo là: ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 20 cm.
Tại vị trí lò xo có chiều dài ℓ’ = 5 cm thì có độ biến dạng so với VTCB là:
∆ l ' = ℓ - ℓ’ = 15 cm = 0,15 m.
Vậy thế năng tổng cộng của hệ bằng:
Bạn ơi, mình cũng coi cách giải trên mạng rồi nhưng mà lại
thắc mắc 1 điều là đề hỏi là thế năng tổng cộng vậy thì phải gồm
thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi chứ, nếu chọn mốc tại điểm
cân bằng thì mình cũng tính ra thế năng hấp dẫn nữa mà
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2
Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1) (vì d1 + d2 = 1 m)
→ d1 = 0,4m = 40 cm.