Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Lực tay giữ là F 1 ⇀ có điểm đặt là O 1 cách vai O đoạn d 1 = O O 1 = 35 cm.
Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O 2 của gậy một lực F 2 = P = 60 N, có điểm đặt O 2 cách vai đoạn d 2 = O O 2 = 50 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực F ⇀ = F ⇀ 1 + F 2 ⇀ có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F 1 + F 2
Ta có:
⟹ F 1 = 2 F 2 = 120 N
⟹ áp lực lên vai người:
F = F 1 + F 2 = 120 + 60 = 180 N.
Chọn C.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.
F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.
Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.
Và F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.
Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy OA1 = 80 cm.
Chọn C.
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .
F 1 , F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .
Ta có:
F 1 + F 2 = P = 500 N (1) và F 1 – F 2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F 1 = 300 N; F 2 = 200 N.
→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0
Mặt khác d 1 + d 2 = 2 m.
Suy ra d 1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy O A 1 = 80 cm.
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2
Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1) (vì d1 + d2 = 1 m)
→ d1 = 0,4m = 40 cm.
Chọn C.
Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:
Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên
Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 nửa trên dãn thêm:
⟹ Chiều dài lò xo lúc này là:
Chọn C.
Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m 1 , lò xo dãn:
Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên
Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m 2 nửa trên dãn thêm:
Gọi lực tác dụng lên hai bờ mương lần lượt là \(F_1,F_2\)
Giả sử O là trọng tâm của tấm ván.
Theo bài: \(F_1+F_2=240N\left(1\right)\)
Quy tắc momen lực: \(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\)
\(\Rightarrow F_1\cdot2,4=F_2\cdot1,2\Rightarrow2,4F_1-1,2F_2=0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=80N\\F_2=160N\end{matrix}\right.\)
Chọn D.
Điểm đặt O1 của trọng lực P → của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO ⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm ⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F → = P A → + P B → của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P → và F → có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song O 1 O O 2 O = F P
Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 ⟹ O1O = 5O2O.
Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.
⟹ O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm ⟹ O1O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Chọn B.
Lực tay giữ là có điểm đặt là O1 cách vai O đoạn d1 = OO1 = 35 cm.
Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O2 của gậy một lực F2 = P = 60 N, có điểm đặt O2 cách vai đoạn d2 = OO2 = 50 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực F → = F 1 → + F 2 → có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F1 + F2
Ta có
⟹ F1 = 2F2 = 120 N ⟹ áp lực lên vai người: F = F1 + F2 = 120 + 60 = 180 N.