K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

Áp dụng định luật II Niuton ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma

Chiếu lên Oy:N=P=mg

Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma

\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=60

          F=60/3=20N

  \(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2

\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s

11 tháng 2 2019

lực đẩy:

\(F=\dfrac{\Delta p}{t}\)=20N

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương nằm ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow a=\)0,15m/s2

vận tốc sau 15s

v=a.t=2,25m/s

(xung lượng là:\(F.\Delta t\)

\(F.\Delta t=\Delta p\)

còn trừ Fms là do lực ma sát ngược chiều dương nên lúc bỏ dấu vectơ là trừ, chiều dương ở đây là trục Ox ở trên nãy chọn...)

12 tháng 2 2019

Nhưng sao theo sách nó bảo xung lượng bằng tổng các lực tác dụng lên vật trong thời gian đó hay chỉ khi tính theo độ biến thiên

15 tháng 2 2016

Áp dụng định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}\)= ma

Chiếu lên Oy N=P=mg

Chiếu lên Ox:  -Fms+F=ma

                      -k.m.g+F=ma

                   \(\Rightarrow a=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=150

⇒⇒F=30N

⇒⇒a=0,2m/s^2

Vận tốc của xe sau khi chuyển động một phút là:

v=at=12m/s

Áp dụng định luật II niuton sau khi người đó không đẩy:

Ta có :-Fms=ma

\(\Rightarrow\)-k.m.g=ma

\(\Rightarrow\)a=-kg=-0,1m/s^2

Áp dụng công thức Vt=v+at

\(\Rightarrow t=\frac{Vt-v}{a}=\frac{0-12}{-0,1}=120s\)

Vậy vận tốc của xe sau khi c/đ 1 phút là 6m/s

Xe sẽ dừng lại sau 120s

8 tháng 11 2021

Theo định luật II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Chiếu phương trình lên Oy: \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg=40.9,8=392\left(N\right)\)

Chiếu phương trình lên Ox: \(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Rightarrow-\mu N+F=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{240-0,25.392}{40}=3,55\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

8 tháng 11 2021

undefined

Chọn hệ trục Oxy như hình.

Chiều dương là chiều chuuyeern động.

Theo định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

Chiếu lên trục Ox ta đc:

\(F-F_{ms}=ma\) (2)

Chiếu (1) lên trục Oy ta đc:

 \(N-P=0\Rightarrow N=P=mg\) (3)

\(F_{ms}=\mu\cdot N\) (4)

Từ \(\left(2\right).\left(3\right),\left(4\right)\) ta suy ra:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{240-0,25\cdot40\cdot9,8}{40}=3,55\)m/s2

11 tháng 1 2023

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

Gia tốc thùng:

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{180-0,25\cdot50\cdot9,8}{50}=1,15\left(m/s^2\right)\)

22 tháng 12 2020

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

27 tháng 6 2017

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  − P x − f m s = m a

⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = − g sin α − μ g cos α

Mà  sin α = 30 50 = 3 5 ; cos α = 50 2 − 30 2 50 = 4 5

⇒ a = − 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = − 8 m / s 2

Khi lên tới đỉnh dốc thì  v = 0 m / s ta có

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ 0 2 − v 0 2 = 2. − 8 .50 ⇒ v 0 = 20 2 m / s

b. Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + f → m s = m a → 1

Chiếu Ox ta có: P x − f m s = m a 1

⇒ P sin α − μ N = m a 1 ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ P sin α − μ P cos α = m a 1 ⇒ a 1 = g sin α − μ g cos α

⇒ a 1 = 10. 3 5 − 0 , 25.10. 4 5 = 4 m / s 2

Áp dụng công thức

v 2 2 − v 2 = 2 a 1 s ⇒ v 2 = 2. a 1 . s = 2.4.0 , 5 = 2 m / s

Thời gian vật lên dốc

v = v 0 + a t 1 ⇒ t 1 = − v 0 a = − 20 2 − 8 = 5 2 2 s

Thời gian xuống dốc 

v 2 = v + a 1 t 2 ⇒ t 2 = v 2 a 1 = 2 4 = 0 , 5 s

Thời gian chuyển động kể  từ khi bắt đầu lên dốc cho đến  khi xuống đến chân dốc :  t = t 1 + t 2 = 5 2 2 + 0 , 5 = 4 , 04 s

2 tháng 9 2017

Chọn chiều của lực tác dụng làm chiều dương:

F m s  = μ t mg = 0,35.55.9,8 = 188,65 N ≈ 189 N

Do đó a = (F -  F m s )/m = (220 - 189)/55 ≈ 0,56(m/ s 2 )

1 tháng 11 2018

Chọn đáp án A