K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

17 tháng 10 2021

Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C:

\(t'=\dfrac{AC}{v'}=\dfrac{AC}{12}\)

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+BC}{v''}=\dfrac{2AB-AC}{2}=\dfrac{18-AC}{60}\)

\(t'=t''\Rightarrow\dfrac{AC}{12}=\dfrac{18-AC}{60}\Rightarrow AC=3km\)

Quãng đường AC lúc này: 4,5km

Thời gian xe đạp đi từ A đến C: \(t'=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{4,5}{12}=0,375h\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+AC}{v''}=\dfrac{9+4,5}{60}=0,225h\)

Thời gian xe máy cần dừng lại ở B:

\(t=t'-t''=0,375-0,225=0,15h\)

17 tháng 10 2021

 chỗ này là sao

Gọi A là vị trí người đi xe máy, B là vị trí ng đi xe đạp và C là vị trí ng đi bộ 

Trường hợp 1 : Khi ng đi bộ đi từ C --> A ( tức là cùng chiều vs xe đạp, ngược chiều với xe máy ) gặp nhau tại D

Ta có

\(s_{xe.máy}=45t; s_{xe.đạp}=xt;s_{đi.bộ}=15t\) 

Ta lại có \(s_{AC}=s_{xm\left(xe.máy\right)}+s_{b\left(bộ\right)}\) 

\(s_{BD}=s_{xd\left(xe.đạp\right)}=s_{BC}+s_b\\ \Rightarrow s_{BC}=s_{xd}-x_b\\ Mà:s_{AC}=2s_{BC}\\ \Rightarrow s_{xm}+s_b=s_{xd}-s_b\\ \Leftrightarrow45t+xt=15t-xt\\ \Rightarrow x=-15\left(loại\right)\) 

-----> Trường hợp này ko thể xảy ra 

Trường hợp 2 : Khi người đi bộ đi từ C --> B ( cùng chiều xm ngược chiều xd ) gặp nhau tại D

Ta có 

\(s_{xm}=s_{AD}=s_{AC}+s_{CD}=45t\\ \Leftrightarrow s_{AC}=45t-s_{CD}=45t-xt\\ s_b=s_{CD}=xt\\ s_{xd}=s_{BD}=15t\\ Mà:\\ s_{BD}+s_{CD}=s_{BC}=\dfrac{1}{2}s_{AC}\\ \Leftrightarrow15t+xt=\dfrac{45t-xt}{2}\\ \Leftrightarrow30t+2xt=45t-xt\\ \Leftrightarrow3x=15\Rightarrow x=5\) 

 

 

 

14 tháng 8 2019

Thời gian người đi bộ đi 1 vòng là :

t1=\(\frac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)

Quãng đường người xe đạp đi trong t1(s) là :

S1=30.v1=1440.60=86400(m)

Giả sử trong thời gian t1 thì xe đạp gặp người đi bộ n (lần ; n\(\in N^{\cdot}\))

Ta có : S1-C=n.C

\(\Rightarrow\)86400-1800=n.1800

\(\Rightarrow\)84600=1800n

\(\Rightarrow n=47\left(lần\right)\)

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của xe 2 là v ® vận tốc của xe 1 là 5v                            

- Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc  2 xe gặp nhau.

\(\rightarrow\) (C < \(t\le\)50)   C là chu vi của đường tròn

a/ Khi 2 xe đi cùng chiều.

- Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t

- Ta có: S1 = S2 + n.C

           Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n                                              

 \(\rightarrow\) 5v.t = v.t + 50v.n \(\rightarrow\) 5t = t + 50n \(\rightarrow\) 4t = 50n \(\rightarrow\) t = \(\frac{50n}{4}\)

Vì C < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{50n}{4}\) \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 < \(\frac{n}{4}\) \(\le\) 1  \(\rightarrow\) n = 1, 2, 3, 4.

 - Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần

b/ Khi 2 xe đi ngược chiều.

   - Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, m\(\in\) N*)

         \(\rightarrow\) 5v.t + v.t = m.50v  \(\Leftrightarrow\) 5t + t = 50m \(\rightarrow\) 6t = 50m \(\rightarrow\) t = \(\frac{50}{6}\)

   Vì 0 < t \(\le\) 50 \(\rightarrow\) 0 <\(\frac{50}{6}\)m \(\le\) 50        

\(\rightarrow\) 0 < \(\frac{m}{6}\) \(\le\) 1 \(\rightarrow\) m = 1, 2, 3, 4, 5, 6                                      

- Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.

14 tháng 9 2019

không hiểu

  (C < t50)
27 tháng 6 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=40

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40\)

\(\Leftrightarrow25t_1+15t_2=40\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow40t_1=40\Rightarrow t_1=1h\)

\(\Rightarrow S_1=25km\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1h và vị trí gặp nhau cách A 25km

14 tháng 6 2016

* Nếu 2 xe đi cùng chiều:

Do 2 xe đi cùng chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1-v2 ) = 40/( 25-15 ) = 4 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 4*25 = 100km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 4*15 = 60km

* Nếu 2 xe đi ngược chiều:

Do 2 xe đi ngược chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1+v2 ) = 40/( 25+15 )= 1 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 1*25= 25 km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 1*15= 15 km

 

14 tháng 8 2019

bạn ấy ko cần giải nữa đâu

6 tháng 7 2019

vận tốc của người đi xe là 216 km/h á bạn ????thần thánh v