Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Con lắc dao động điều hòa với biên độ:
A = Δ l = m g k = 8 c m ; T = 2 π m k = 2 5 25 π s
Khi vật cách vị trí sàn 30 cm ⇒ x = A 2 và cách phía dưới VTCB
Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái x = A 2 phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống
t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )
Mà t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s
Đáp án A
+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là: t = T/2 = 6s ® T = 12 s.
+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ B t 1 đến B t 2 như hình vẽ:
® B nhanh pha hơn A một góc
+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.
+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí A t là VTCB) thì khi đó B đang ở B t 1 .
®
Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng.
+ Các lực tác dụng lên vật khi đó gồm trọng lực P → và lực căng dây T →
+ Vì vật chuyển động tròn đều nên
=> Chọn A.
Đáp án C
+ F là lực điện tổng hợp do vòng dây tác dụng lên quả cầu.
Do tính chất đối xứng và vòng dây tích điện đều nên ta xét lực điện do 2 điểm cao nhất và thấp nhất của vòng dây gây ra.
Do 2 điện tích cùng dấu nên lực điện là lực đẩy như hình vẽ.
+ Vì đối xứng nên các lực F cùng hướng với nhau nên:
+ Vì quả cầu nằm cân bằng nên:
= 0,07m = 7cm
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng điều kiện có cộng hưởng trong dao động cưỡng bức
Cách giải: Để nước trong thùng sánh mạnh nhất thì vận tốc người đó phải đi là
a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
\(p_t=p_s\)
\(\Rightarrow 0,02.400=(3,98+0,02).v_s\)
\(\Rightarrow v_s=2(m/s)\)
Gọi góc lệch cực đại của bao cát là \(\alpha_0\)
Cơ năng của bao cát sau va chạm: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_s^2\)
Cơ năng của bao cát ở vị trí góc lệch cực đại: \(W_2=mgh=mgl(1-\cos\alpha_0)\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_1=W_2\Rightarrow \cos\alpha_0=1- \dfrac{v_s^2}{2.gl}=1- \dfrac{2^2}{2.10.1}=0,8\)
\(\Rightarrow \alpha_0=36,87^0\)
b) Lực căng dây tại vị trí thấp nhất: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0 )=4.10(3.1-2.0,8 )=56(N)\)
c) Lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí thấp nhất, và bằng 56 (N) < 70 (N)
Do vậy, dây không bị đứt.
Đáp án D
Theo định luật 2 Niu-tơn ta có:
Chú ý: Áp lực lên vòng xiếc tại điểm thấp nhất có độ lớn bằng phản lực N.