Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có:
Chu vi đường tròn là: R = \(\left(\dfrac{900}{3,14}\right)\).2.3,14 = 1800 (m).
Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 6,25t
s2 = v2.t = 1,5t
Vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :
s = s1 - s2
⇒ 1800 = 6,25t - 1,5t = 4,5t
=> t = 400 (s).
Vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.
Thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là:
t' = \(\dfrac{S}{V_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s).
Vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :
n = \(\dfrac{t'}{t}\) = \(\dfrac{1200}{400}\) = 3 (lần).
Thời gian người đi bộ đi 1 vòng là :
t1=\(\frac{1800}{1,25}=1440\left(s\right)\)
Quãng đường người xe đạp đi trong t1(s) là :
S1=30.v1=1440.60=86400(m)
Giả sử trong thời gian t1 thì xe đạp gặp người đi bộ n (lần ; n\(\in N^{\cdot}\))
Ta có : S1-C=n.C
\(\Rightarrow\)86400-1800=n.1800
\(\Rightarrow\)84600=1800n
\(\Rightarrow n=47\left(lần\right)\)
vận tốc của người đi xe là 216 km/h á bạn ????thần thánh v
gọi t là thời gian 2 người gặp nhau tính từ lúc xuất phát. ta có
Quãng đường mỗi người đi được đến lúc gặp nhau là :
s1 = v1.t = 6t
s2 = v2.t = 2,5t
vì 2 người đi cùng chiều nhau nên ta có :
s = s1-s2
=> 1800 = 6t - 1,5t = 4,5t
=> t = 400 (s)
vậy sau 400s thì 2 người gặp nhau 1 lần.
thời gian người đi bộ đi hết 1 vòng là :
t' = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{1800}{1,5}\) = 1200 (s)
vậy người đi bộ đi được 1 vòng thì gặp nhau số lần là :
n = t'/t = 1200/400 = 3 (lần)
bạn ơi cho mình hỏi
vì sao hai người đi cùng nhiều thì lại có S=S1-S2 ạ
Đổi 21,6 km/h= 6 m/s
Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)
Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là
\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)
Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là
\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)
Số vòng là
\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)
Làm tròn là 4,5 vòng
Đổi 1800m = 1,8 km
Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :
\(1800:1,25=1440s=24'\)
Vận tốc người đi xe máy là :
\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)
Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :
\(1,8:0,36=5'\)
Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :
\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t