K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

20 tháng 10 2018

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m.\overrightarrow{a}\)

a)chiếu lên chiều chuyển động của thang máy

Q-P=m.a\(\Rightarrow\)Q=720N

b)Q-P=m.-a\(\Rightarrow\)Q=480N

c) chiều lên chiều chuyển động của thang( đi xuống)

-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)\(\)Q=480N

d)Q=m.a+P=720N

e) thang máy rơi tự do (hướng xuống, a=10m/s2_

-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)Q=0N

Câu 1. Một quả cân 100g được treo vào một sợi dây không co giãn , có khối lượng không đáng kể,Quả cân đang đứng yên .Người ta kéo sợi dây cho quả cân đi lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng .Sau 5s kể từ lúc bắt đầu kéo ,quả cân đi lên được 1m.Tính lực căng của dây , lực mà quả cân kéo đầu dây trong thời gian này.Cho g=9,8m/s^2 Câu 2. Trần một thang máy có gắn một lò xo k=100N/m , khối lượng lò xo không...
Đọc tiếp

Câu 1. Một quả cân 100g được treo vào một sợi dây không co giãn , có khối lượng không đáng kể,Quả cân đang đứng yên .Người ta kéo sợi dây cho quả cân đi lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng .Sau 5s kể từ lúc bắt đầu kéo ,quả cân đi lên được 1m.Tính lực căng của dây , lực mà quả cân kéo đầu dây trong thời gian này.Cho g=9,8m/s^2
Câu 2. Trần một thang máy có gắn một lò xo k=100N/m , khối lượng lò xo không đáng kể .Đầu dưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 100g.Lấy g=10m/s^2.Tính lực đàn hồi và độ giãn của lò xo khi thang máy đi lên thẳng đứng :
a, đều
b, nhanh dần đều với gia tốc 1m/s^2
c, chậm dần đều với gia tốc 1m/s^2
d, trường hợp nào thì lực đàn hồi của lò xo bằng 0 ?
Câu 3. Một người khối lượng 50kg đứng trong thang máy .Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2m/s^2.Lấy g=10m/s^2. Tính lực nến của người lên sàn thang máy .
Câu 4. Một ô tô khối lượng 5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s^2 trên một đoạn đường nằm ngang .Hệ số ma sát của lốp xe với mặt đường là 0,05
a, Tính lực ma sát cản lại chuyển động của xe
b, Tính lực phát động của ô tô ?

0
27 tháng 5 2017

- Chọn chiều dương hướng lên

- Các lực tác dụng lên hệ “thang máy và người” là: lực F → , các trọng lực  P → , p →

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:

F → + P → + p → = M + m a → 1

Chiếu (1), ta được:

F − M g − m g = M + m a → a = F − M + m g M + m = F M + m − g 2

Thay số, ta được:

a = 600 100 + 3 − 10 = − 4 , 17 m / s 2

Đáp án: C

10 tháng 2 2019

Gia tốc của vật trong từng giai đoạn chuyển động

+ GĐ 1:  a 1 = v 2 − v 1 t 1 = 5 − 0 2 = 2 , 5 m / s 2

+ GĐ 2:  a 2 = v 3 − v 2 t 2 = 5 − 5 8 = 0 m / s 2

+ GĐ 3:  a 3 = v 2 − v 2 t 3 = 0 − 5 2 = − 2 , 5 m / s 2

a. + Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

  

⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.12 , 5 = 12500 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2

⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N

+ Giai đoạn 3: Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N

b. Thang máy đi xuống

+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2   ⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N

+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

c. Thang máy đi xuống

+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.7 , 5 = 600 N

+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên  a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 80.10 = 800 N

+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5   m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.12 , 5 = 1000 N

Để trọng lượng của ngừơi bằng 0 khi

P / = 0 ⇒ g / = 0 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → a q t = g

Tức là lúc này thang máy rơi tự do.

10 tháng 5 2019

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

8 tháng 6 2018

a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:

b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:

c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều: