Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đứng bằng một chân:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{200\cdot10^{-4}}=25000Pa\)
Đứng bằng hai chân:
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot200\cdot10^{-4}}=12500Pa\)
Nếu nâng thêm vật 10kg:
\(p=\dfrac{F+P}{S}=\dfrac{10\cdot50+10\cdot10}{200\cdot2\cdot10^{-4}}=15000Pa\)
2/\(84cm^2=0,0084m^2\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.5=50N\)
Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.
Dẫn đến : \(F=P=50N\)
Áp suất tác dụng lên măt bàn là:
\(p=\frac{F}{s}=\frac{50}{0,0084}\sim5952N\text{/ }m^2\)
bài 2
giải
\(đổi 84cm^2=0,0084m^2\)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
\(P=F.S=10.m.S=10.5.0,0084=0,42\left(Pa\right)\)
a)Áp lực của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:
F = (68.10) + (4.10) = 720(N).
b)Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:
S = 6.4 = 24(cm2) = 0,0024m2
Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:
p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{720}{0,0024}\) = 300000(Pa).
a) Ta có: m=50kg --> P= 500N --> F=500N
4cm2= 0,0004 m2
12cm2= 0,0012 m2
Diện tích tiếp xúc lên mặt đất khi đứng là:
S= 2.(0,0004+ 0,0012)= 0,0032(m2)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là:
p1=F/S= 500/ 0,0032= 156250(N/m2)
b) Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi bước đi là:
p2= F/S= 500/ 0,0004= 1250000( N/m2)
Tóm tắt :
\(m=50kg\)
\(S_1=4cm^2\)
\(S_2=12cm^2\)
a) \(p=?\)
b) \(p'=?\)
GIẢI:
Trọng lượng của người đó là :
\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)
Diện tích của người đó khi tác dụng lên mặt đất lúc đứng là :
\(S=2\left(S_1+S_2\right)=2.\left(4+12\right)=32\left(cm^2\right)=3,2.10^{-3}m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt đất khi người đó đứng là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{500}{3,2.10^{-3}}=156250\left(Pa\right)\)
b) Khi một chân đang nhấc lên còn chân còn lại có gót chạm đất thì diện tích tiếp xúc mặt đất là :
\(S'=16cm^2=1,6.10^{-3}m^2\)
Áp suất tác dụng lên mặt đất lúc này là :
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{P}{S'}=\dfrac{500}{4.10^{-4}}=1250000\left(Pa\right)\)
Vậy : p = 156250Pa
p' = 1250000Pa.
Một người di xa đạp trên 1 đoạn đường dài 1,2km ht 6phút. Sau đó người đó ii tiếp 1 đoạn đường 0,6km troq 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trunq bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường?
Bài 2 :
Tóm tắt:
s1 = 1,2km
t1 = 6p
s2 = 0,6km
t2 = 4p
v1 = ?
v2 = ?
vtb = ?
GIẢI :
Đổi : 6p = 1/10h
4p = 1/15h
Vận tốc của người đó trên đoạn đường 1 là:
v1 =s1/t1 = 1,2 : 1/10 = 12 (km/h)
Vận tốc của người đó trên đoạn đường sau là:
v2 = s2/t2 = 0,6 :1/15 = 9 (km/h)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là :
vtb = s1 + s2 / t1 + t2 = 1,2 + 0,6/ 1/10 + 1/15 = 10,8(km/h)
a.Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.60= 600N
Công có ích sản ra khi kéo vật là:
\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)
Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:
\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)
Công hao phí sản ra khi kéo vật là:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)
Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)
b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)
Khi đứng yên:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)
Lúc người đi:
\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)