Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
► Muốn rửa lớp Fe tạp chất thì phải dùng dung dịch tác dụng được với Fe
nhưng không sinh ra kim loại khác (tức tạp chất mới).
– Loại A và C vì Fe không tác dụng được.
– Loại B vì sinh ra Cu bám lên tấm kim loại.
vì Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 ⇒ không sinh ra tạp chất mới
Đáp án B
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Đáp án B
Chọn đáp án B
SiO2 bền trong các axit thông thường (trừ HF) và chỉ tan trong kiềm đặc
(tan chậm trong kiềm đặc nóng và dễ tan trong kiềm nóng chảy) ⇒ chọn B.
Đáp án : B
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu ( Lọc Cu ta có ZnSO4 tinh khiết)
Chọn đáp án A
+ Xét các phản ứng.
+ Fe2(SO4),3 + Fe → 3FeSO4 ⇒ Hòa tan được sắt.
+ NiSO4 + Fe → FeSO4 + Ni ⇒ Bám 1 lớp kim loại Ni.
+ ZnSO4 không phản ứng với Fe.
+ CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ⇒ Bám 1 lớp kim loại Cu.
⇒ Chọn A