K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2016

Cường độ dòng điện của mạch \(I=\dfrac{E}{R+r}\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: \(U=I.R=\dfrac{E.R}{R+r}\)

\(\Rightarrow 4,5=\dfrac{6.3}{3+r}\Rightarrow r = 1 \Omega\)

15 tháng 1 2016

bài này hình như sai đề thì phải.Nếu hỏi điện trở của mạch thì làm ra đáp án chứ của nguồn thì không có đáp án ở đây.

ta có.I=U/R =4,5/3 =1,5.

mà I =(E-U)/r =>r=(6 -4,5)/1,5 =1

=>điện trở toàn mạch =r+R=1+3=4

24 tháng 11 2021

\(H=\dfrac{R_N}{R_N+r}\cdot100\%\Rightarrow75\%=\dfrac{R_N}{R_N+1}\cdot100\%\Rightarrow R_N=3\left(\Omega\right)\)

<Cái này thì mình chưa học nên ko chắc nhưng công thức thì đúng 100% và mình đang phân vân giữa giá trị điện trở thuần và giá trị điện trở có phải là 1 ko :< >

24 tháng 11 2021

thế mỗi công thức thôi ai đồ, chứ bài hồi sáng vì ko chắc nên e cũng ghi mỗi công thức (tại sáng ms mò ra đc dạng đó) =))

6 tháng 4 2018

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V

24 tháng 6 2019

Chọn đáp án C.

Sử dụng kết quả câu 6 ta được:

26 tháng 11 2021

Rng= r1r2/r1+r2=2Ω

I= ξ/Rng+r=1.5 A

Ung= I.Rng=3 v

➝ U1=U2=U12=3 V

I1=U1 / R1=1A ⇒I2=I-I1=0.5 A

Png= ξ.I= 6.75 W

Pngoài= Ungoài.I = 4.5 W

Php= I2.r= 2.25 W

H= Pngoài / Pnguồn = 4.5 /6.75 = 67 %

 

7 tháng 8 2019

Chọn đáp án B.

12 tháng 12 2017

Đáp án C

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:

I = E ( R + r ) = 2 5 = 0 , 4 A ;    P ng = E . I = 0 , 8 W

4 tháng 6 2017

10 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: D