K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
25 tháng 1 2016
Hướng dẫn giải:
Thời gian để tụ phòng hết điện tích (q0 -> 0) được tính như sau
\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/2}{2\pi/T}=\frac{T}{4} \) => \(T = 4.2.10^{-6}= 8.10^{-6}s.\)
\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-8}.\frac{2\pi}{8.10^{-6}}= 2,5.\pi.10^{-3} => I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} \approx 5,55 mA.\)
HY
24 tháng 2 2015
Thời gian tính từ ban đầu \(q_0\)(M) đến lúc tụ phóng hết điện \(q =0\) (N) là
\(t = \frac{\varphi}{\omega} = \frac{\pi/2}{2\pi /T} = \frac{T}{4} = 2\mu s => T = 8 \mu s.\)
\(I_0 = q_0 \omega = q_0 \frac{2\pi}{ T} = 10^{-8}.\frac{2.\pi}{810^{-6}} = 7,85 mA.\)
Chọn đáp án.A.
VT
18 tháng 6 2019
Chọn A
Thời gian tụ phóng hết điện tích là:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Chọn đáp án D
Thời gian phóng hết điện tích chính là thời gian từ lúc q = Q 0 đến q= 0 và bằng
T 4 : T 4 = 2.10 − 6 ⇒ T = 8.10 − 6 ( s ) ⇒ ω = 2 π T = 250000 π ( r a d / s )
⇒ I = I 0 2 = ω Q 0 2 = 250000 π .10.10 − 9 2 ≈ 5,55.10 − 3 ( A )