Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Đoạn 1-2 là quá trình nén đẳng áp → khí nhận công
Quá trình 2-3 là giãn nở đẳng nhiệt → khí sinh công
Đáp án: C
Quá trình 1-2 là làm lạnh đẳng tích → khí tỏa nhiệt, ∆U = Q12 < 0
Quá trình 2-3 là làm giãn nở đẳng áp → khí nhận nhiệt và sinh công A = - p2.(V3 – V2)
Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí
B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí
C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí
D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí
Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí
B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí
C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí
D. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không thể bằng độ tăng nội năng của khí
Đáp án A.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ΔU = A + Q
Quy ước dấu:
ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm
A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công
Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt
Như vậy trong quá trình chất khí nhận nhiệt thì Q < 0 và sinh công A < 0.
Đáp án: C
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:
DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
∆U là độ biến thiên nội năng của hệ, ∆U > 0 khi nội năng tăng, ∆U < 0 khi nội năng giảm.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Đáp án: B