Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Số hs trung bình: \(45\times\dfrac{7}{15}=21\) học sinh
Số hs còn lại: \(45-21=24\) học sinh
Số hs khá: \(24\times\dfrac{5}{8}=15\) học sinh
Số hs giỏi: \(24-15=9\) học sinh
B) Tỉ số hs giỏi vs số hs cả lớp: \(9:45=0,2=20\%\)
a) Số học sinh giỏi là :
\(45.\dfrac{1}{5}=9\left(hsinh\right)\)
Số học sinh khá là :
\(45.\dfrac{2}{3}=30\left(hsinh\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(45-\left(9+30\right)=6\left(hsinh\right)\)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là :
\(\dfrac{9}{45}.100\%=20\%\)
Đáp số...
Số học sinh giỏi là :
\(40.25\%=10\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là :
\(40.\dfrac{5}{8}=25\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(40-10-25=5\left(hs\right)\)
Vậy ...
1. số h/s khá chiếm: (1-7/15).5/8 = 1/3(số h/s cả lớp)
=> Số h/s giỏi chiếm: 1-7/15-1/3 = 1/5(số h/s cả lớp)
Vậy số h/s giỏi là 45.1/5=9(h/s)
2. Bước 1: Tính số h/s lớp 6A: 120.35%=42(h/s)
Bước 2: Tính số h/s lớp 6B: 42.20/21=40(h/s)
Bước 3: Tính số h/s lớp 6C: 120-42-10=38(h/s)
a) Số học sinh giỏi là:
\(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(40\cdot\dfrac{1}{2}=20\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
40-8-20=12(bạn)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bính so với học sinh cả lớp là:
12:40=30%
\(\text{Số học sinh giỏi của lớp đó là : }\)
\(40\times\frac{1}{5}=8\left(\text{Học sinh}\right)\)
\(\text{Số học sinh khá của lớp đó là:}\)
\(8\div\frac{8}{15}=15\left(\text{Học sinh}\right)\)
\(\text{Số học sinh trung bình của lớp đó là:}\)
\(40-8-15=17\left(\text{Học sinh}\right)\)
\(\text{Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và tổng số học sinh của lớp là:}\)
\(17\div40\times100=42,5\%\)
\(\text{Đáp số : ... }\)
a)
Số học sinh giỏi là:
40.1/5=8(hs)
Số học sinh trung bình là
(40-8).3/8=12(hs)
Số học sinh khá là
40-8-12=20(hs)
b)
Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và số học sinh cả lớp là
12:40=0,3=30%
Đ/S..............
a, Gọi số học sinh của lớp là a thì số học sinh giỏi là \(\frac{1}{5}a\)
=> Số học sinh trung bình là \(\frac{3}{8}.\left(a-\frac{1}{5}a\right)=\frac{3}{8}.\frac{4}{5}a=\frac{3}{10}a\)
=> Số học sinh trung bình bằng 3/10 số học sinh cả lớp
=> 20 học sinh còn lại ứng với: 1 - 1/5 - 3/10 = 1/2 (học sinh cả lớp)
=> Lớp đó có: 20 : 1/2 = 40 (học sinh)
b, Số học sinh trung bình là: 40.3/10 = 12 (học sinh)
c, Tỉ số phần trăm của HS trung bình với HS cả lớp là:
12 : 40 . 100 = 30% (cả lớp)
KL:....