K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2016

Gọi số học sinh của lớp học đó là a

Ta có: 20<a<35

Vì a chia hết cho 3 và 5 và a chia hết cho 5 => a có thể bằng: 20;25;30

Mà a chia hết cho 3. Vì 20 và 25 đều ko chia hết cho 5 và chỉ có 30 chia hết cho 3

=> a=30

Vậy số hs lớp đó= 30

8 tháng 1 2016

goi so hox sinh lop do la a 

ta co :a chia het cho 3

         a chia het cho 5

=>a thuoc  BC cua (3;5)

=>a thuoc(15;30;45;...)

ma 20<a<35

vay so hoc sinh lop lop dp la 30 em

tick cho mk nha bn

17 tháng 12 2015

Gọi x là số hs .

Vì x:3 và x:5 nên x thuộc bội chung  nhỏ nhất của 3 và 5

Vì 3 và 5 đều là số nguyên tố nên BCNH(3;5)=3x5=15={0,15;30;45;60}

màx từ khoảng 20<x<35 nên x=30

Vậy có 30 hs của lớp đó.

3 tháng 1 2018

Theo bài , số học sinh của lớp đó là một số bé hơn 35 nhưng lớn hơn 20 đồng thời chia hết cho 3 và 5.

- Số < 35 và > 20 mà chia hết cho 5 là : 25 ; 30 .

- Nếu số học sinh là 25 học sinh thì không chia hết cho 3 .( loại )

- Vậy số học sinh của lớp đó sẽ là 30 học sinh .

                              Đáp Số : 30 học sinh .

      )

3 tháng 1 2018

Số hs là một số chia hết cho 3 và 5 và số hs phải nằm trong khoảng từ 20-30           vậy số hs là 30 hs

17 tháng 12 2016

goi so can tim la x

theo de bai ta co so hoc sinh cua lop: x chia het cho 3 va 5

                                                       x lon hon 20 va be hon 35 

nen DS: 30 hs

                                                      

                                                      

17 tháng 12 2016

30 ban

21 tháng 12 2015

Gọi số học sinh lớp đó là a ( học sinh  ,  20 <  a < 35 )
Vì số học sinh của lớp khi xếp hàng 3 , hàng 5 đều vừa đủ nên a thuộc BC ( 3 , 5 )
Ta có : 3 = 3
             5 = 5
 => BCNN ( 3 , 5 ) = 3 . 5 = 15 
=> BC ( 3 , 5 ) = B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; .... } 
Vì 20 <  a < 35  { 30 }
Vậy số học sinh lớp đó là 30 em

3 tháng 1 2018

Gọi số học sinh lớp đó là a ( a thuộc N sao ; 20 < x < 35 )

Vì nếu hs xếp hàng 3 và 5 đều ko thừa nên a chia hết cho 3 và 5

=> a là BC(3;5)

=> a thuộc B[BC(3;5)] = {15;30;45;....} ( vì a thuộc N sao )

Mà 20 < a < 35 => a=30

Vậy số học sinh lớp đó là 30 em

Tk mk nha

1 tháng 1 2016

đúng rồi*võ tay*tick mình,mình tick lại cho

25 tháng 12 2016

Gọi số h/s cần tìm là a ( a thuộc N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 3,5 => a thuộc BC(3,5)

Vì : 3,5 là hai số đôi một nguyên tố cùng nhau => BCNN(3,5) = 3.5 = 15

BC(3,5) = { 0;15;30;45;... }

Mà : a ít hơn 35 và nhiều hơn 20 => a = 30

Vậy số h/s cần tìm là 30 h/s

25 tháng 12 2016

Làm thế này này

Gọi số h/s là x

20<x<35 và x chia hết cho 3 và 5

Trong khoảng từ 20 đến 35 chỉ có 30 chia hết cho cả 3 và 5 nên suy ra x = 30

Vậy số h/s của lớp đó là 30 bạn

14 tháng 12 2015

lớp đó có 30 học sinh

tick mk nha bạn

29 tháng 3 2021

Đáp án:

Số học sinh trong lớp xếp đều thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào nên số học sinh của lớp học phải là số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5.

Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết 5 là : 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ;  …

Vì số cần tìm bé hơn 35 và lớn hơn 20 nên ta chọn số 30. 

Vậy lớp học đó có 30 học sinh.