Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỐ học sinh trung bình chiếm:
\(1-60\%-30\%=10\%\)
Số học sinh của cả lớp là:
\(4:10\%=40\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi là:
\(40\cdot60\%=24\left(bạn\right)\)
số học sinh đạt trung bình chiếm:
100%-60%-30%=10%
lớp học đó có số học sinh là:
4:10%=40(học sinh)
lớp học đó có số học sinh giỏi là:
40x60%=24(học sinh)
Gọi số học sinh khá cuối học kì I là \(a\)(học sinh) (\(a\inℕ^∗\)) thì số học sinh giỏi là \(0,6a\)(học sinh).
Tổng số học sinh của cả lớp là: \(a+0,6a=1,6a\)(học sinh).
Theo mục tiêu số học sinh giỏi là: \(0,6\times1,6a=0,96a\)(học sinh).
Vì phải thêm \(9\)học sinh giỏi nữa mới đạt được mục tiêu nên: \(0,6a+9=0,96a\Leftrightarrow a=25\).
Lớp 5A có số học sinh là: \(1,6\times25=40\)(học sinh).
60% + 30% = 90%
Số học sinh cả lớp : 12 : 90 x 100 = tự tính
Số học sinh khá hơn số học sinh giỏi số phần trăm số học sinh của lớp là:
\(60\%-30\%=30\%\)(số học sinh)
Lớp đó có tất cả số học sinh là:
\(12\div30\times100=40\)(học sinh)