Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi PTK của thủy tinh là M
Theo bài ra:
\(\%Na=\frac{46x}{M}.100\%=7,132\%\)
\(\%Pb=\frac{207y}{M}.100\%=32,09\%\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
\(\Rightarrow CTHHcủathủytinh:Na_2O.PbO.zSiO_2\)
\(\Rightarrow M=\frac{46}{7,132}.100=645\)
\(\Rightarrow285+60z=645\)
\(\Rightarrow z=6\)
\(\Rightarrow CTHH\) của thủy tinh: \(2Na_2O.PbO.6SiO_2\)
Nguồn :
CTHH của thủy tinh có dạng xNa2O.yPbO.zSiO2 trong đó x, y, z phụ thuộc vào việc pha chế. Thủy tinh có thành phần theo khối lượng gồm 7,132% Na; 32,09%Pb còn lạ
a) Có 2 nguyên tử nhôm , 3 nguyên tử lưu huỳnh , 12 nguyên tử Oxi
b) \(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(DvC\right)\\ \%Al=\dfrac{27.2}{342}.100\%=15\%\\ \%S=\dfrac{32.3}{342}.100\%=28\%\\ \%O=100\%-15\%-28\%=57\%\)
a) ý nghĩa:
Được tạo bởi 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
Được tạo bởi 3 nguyên tố là: Al, S và O
Có PTK là: 27. 2 + (32 + 16 . 4) . 3 = 342 (đvC)
b) Thành phần % của các nguyên tố trong h/c là:
\(\%Al=\dfrac{54}{342}=15,78\%\\ \%S=\dfrac{96}{342}=28,07\%\\ \%O=100\%-15,78\%-28,07\%=56,15\%\)
Khối lượng mol của C12H22O11 là :
12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)
nC = 12 mol
nH = 22 mol
nO = 11 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
mC = 12.12 = 144 (g)
mH = 1.22 = 22 (g)
mO = 16.11 = 176(g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất là :
%mC = \(\frac{m_C}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{144}{342}.100\%\approx42,1\%\)
%mH = \(\frac{m_H}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{22}{342}.100\%\approx6,4\%\)
%mO = \(\frac{m_O}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{176}{342}.100\%\approx51,5\%\)
Ta có :
PTKđường saccarozo = NTKC*12 + NTKH*22 + NTKO*11
=> PTKđường saccarozo = 144 + 22 + 176
=> PTKđường saccarozo = 342 (đvC)
=> % khối lượng của C trong phân tử trên là :
(12 * 12) : 342 = 42,1%
=> % khối lượng của H trong phân tử trên là :
(22 * 1) : 342 = 6,43%
=> % khối lượng của O trong phân tử trên là :
(11 * 16 ) : 342 = 51,47%
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
Ta có :
PTKđường saccarozo = 12*12 + 1*22 + 16*11 = 342 (đvC)
=> % của C trong phân tử saccarozo là :
(12*12) : 342 * 100% = 42,1 %
=> % của H trong phân tử saccarozo là :
(1*22) : 342 * 100% = 6,4 %
=. % của O trong phân tử saccarozo là :
(16*11) : 342 * 100% = 51,5 %
nC = 12 mol
nH = 22 mol
nO = 11 mol
Khối lượng mol của C12H22O11 :
12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mC = 12.12 = 144 (g)
mH = 1.22 = 22 (g)
mO = 16.11 = 176 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_C=\frac{m_C}{m_{C12H12O11}}.100\%=\frac{144}{342}.100\%=42,1\%\)
\(\%m_H=\frac{m_H}{m_{C12H22O11}}.100\%=\frac{22}{342}.100\%=6,4\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{C12H22O11}}.100\%=\frac{176}{342}.100\%=51,5\%\)
\(\%K=\dfrac{m_K}{M_{K_2SO_3}}=\dfrac{78}{158}=49,36\%\\ \%S=\dfrac{m_S}{M_{K_2SO_3}}=\dfrac{32}{158}=20,25\%\\ \%O=100\%-\%K-\%S=100\%-49,36\%-20,25\%=30,39\%\)
Ta có M 120SiO2.Al2(SiO3)3.3CaSiO3.25PbSiO3.20Na2SiO3.22K2SiO3
\(\text{=20685}\)
→%mSi=(120.28+28.3+3.28+25.28+20.28+22.28)/20685\(\text{=26.13%}\)