K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

1. AL có hóa trị là 3

Cu có hóa trị là 2

N có hóa trị là 5 (Câu này là N chứ ko phải N2 nha)

Fe có hóa trị là 3

S có hóa trị là 4

Fe có hóa trị là 3

13 tháng 7 2016

CTHH : Fe2O3

hóa trị : 

a . x = y.b 

=> a .2 = 2.3

=> a = lll

19 tháng 10 2018

a) ZnCl2: 1 x x = 2 x I => x= II.

CuCl2: 1 x y = 2 x I => y = II

AlCl3: z x 1 = I x 3 => z = III.

b) FeSO4: 1 x a = II x 1 => a = II.

19 tháng 10 2018

a) [ Tích chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị nguyên tố kia ]

 \(Zn^xCl_2^1\Rightarrow1.x=2.1\Rightarrow x=2\left(II\right)\)

\(Cu^xCl_2^1\Rightarrow1.x=1.2\Rightarrow x=2\)

\(Al^xCl_3^1\Rightarrow1.x=3.1\Rightarrow x=3\left(III\right)\)

b)   ( quy ước : Nhóm SO4 có hóa trị II  )

\(Fe^xSO_4^{II}\Rightarrow1.x=1.II\Rightarrow x=2\)

8 tháng 8 2019

Ta có : %MA=100-34.135=65.865 => M(A)/M(A)+71.100=65.865 => Ma=137 vậy A là Ba ( Bari) vậy CTHH:BaCL2

21 tháng 1 2020

\(H_2O\): Đi hidro oxit 

\(Fe_2O_3\): Sắt (II) oxit

\(SO_2\): Lưu huỳnh điôxít

\(K_2O\): Kali oxit

\(BaO\): Barioxit

................................................

 
20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)